Đo các mẫu xi măng có blaine 3200 cm2
/g, 3400 cm2/g, 3600 cm2/g.
Ta có gọi S1, S2, S3 lần lƣợt là các mẫu xi măng có blaine 3200 cm2/g, 3400 cm2/g, 3600 cm2/g.
Áp dụng công thức số (5) ta đƣợc kết quả ở bảng 4.24
Bảng 4.24 Kết quả đo hàm lƣợng SO3 của xi măng có blaine khác nhau
Mẫu g1 G2 g SO3 (%)
S1 21,6856 21,6019 1,0000 2,87
S2 48,5979 48,5214 1,0000 2,62
S3 48,5830 48,5235 1,0000 2,04
g1 là khối lượng chén có kết tủa (gam). g2 là khối lượng chén sứ (gam).
g là khối lượng mẫu lấy để làm thí nghiệm (gam).
Hàm lƣợng SO3 theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260:1997 dành cho xi măng PCB là 3,5%, ta thấy hàm lƣợng SO3 của các mẫu xi măng đều đạt tiêu chuẩn.
Chương 3: Phương tiện và phương pháp nghiên cứu
Nhận xét
Việc thay đổi kích thƣớc hạt của các thành phần trong xi măng đều làm thay đổi chất lƣợng của xi măng (biểu hiện là sự thay đổi cƣờng độ nén của mẫu xi măng). Ta đã khảo sát sự thay đổi kích thƣớc hạt của đá vơi, puzzolan, clinker trong xi măng thì thấy với kích thƣớc hạt của các thành phần có độ mịn cao thì cho ta cƣờng độ nén cao hơn. Với kích thƣớc hạt của của các thành phần đá vôi, puzzolan và clinker < 0,045mm cho ta cƣờng độ cao và đạt mác 30, 40 ,50. Khi clinker có độ mịn cao cho ta cƣờng độ phát triển cao (cƣờng độ 28 ngày của mẫu xi măng chứa clinker có kích thƣớc hạt < 0,045mm lên tới 51,5 N/mm2
) do clinker là thành phần chính trong sản xuất xi măng chiếm 73% khối lƣợng.
Tỷ diện blaine cho ta biết đƣợc độ mịn của xi măng nhƣ mẫu xi măng có blaine 3600 cm2/g sẽ mịn hơn blaine 3400 cm2/g và 3200 cm2/g . Ta thấy, với tỷ diện blaine khác nhau cho ta cƣờng độ qua các rây khác nhau đặc biệt là cƣờng độ 28 ngày có kích thƣớc hạt ≤ 0,045mm cho cƣờng độ cao (mẫu blaine 3600 cm2
/g là 49,8 N/mm2, mẫu blaine 3400 cm2/g là 44,8 N/mm2 cịn mẫu có blaine 3200 cm2/g là 43,3 N/mm2). Tỷ diện blaine càng cao xi măng càng mịn và cho cƣờng độ càng cao.
Với thời gian nghiền khác nhau ta đƣợc độ mịn khác nhau biễu hiện qua tỷ diện blaine, lƣợng sót sàng qua rây khác nhau. Từ đó, ta xác định đƣợc độ mịn cùa mẫu xi măng khác nhau, cƣờng độ của xi măng cũng tăng theo độ mịn của xi măng.
Lƣợng nƣớc tiêu chuẩn của xi măng cung cấp nƣớc cho các khoáng xi măng tham gia phản ứng hóa học tạo điều kiện cho xi măng đóng rắn và làm cho vữa linh động đảm bảo q trình thi cơng, xây trát. Lƣợng nƣớc tiêu chuẩn đƣợc quyết định bởi độ mịn của xi măng. Xi măng có độ mịn cao thì lƣợng nƣớc tiêu chuẩn càng nhiều. Tuy nhiên, lƣợng nƣớc tiêu chuẩn của các mẫu hầu nhƣ là thấp hơn so với tiêu chuẩn. Thời gian đông kết của các mẫu đều nằm trong tiêu chuẩn tuy nhiên các mẫu có độ mịn cao thời gian đơng kết ngắn khơng có lợi cho q trình thi cơng, xây trát.
Độ dãn nóng của các mẫu có sự thay đổi thể tích khơng đáng kể vì vậy có thể xem chúng ổn định thể tích trong q trình đóng rắn.
Chương 3: Phương tiện và phương pháp nghiên cứu
Chƣơng 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ