1.3.2 .Cơ cấu dân số
1.4. Cơ sở thực tiễn về triển khai thực hiện dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện
1.4. Cơ sở thực tiễn về triển khai thực hiện dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện nguyện
1.4.1. Kinh nghiệm về triển khai thực hiện dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện của một số địa phương trong nước tự nguyện của một số địa phương trong nước
1.4.1.1. Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội huyện Chiêm Hóa, tỉnh
Tuyên Quang
Bảo hiểm xã hội huyện Chiêm Hóa là cơ quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Tuyên Quang có trụ sở đóng trên địa bàn huyện Chiêm Hóa
được thành lập ngày 07/09/1995 theo quyết định số 94/BHXH TCCB về -
việc thành lập BHXH các huyện và thị xã và chính thức đi vào hoạt động từ
01/9/1995. Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển, Bảo hiểm xã hội huyện Chiêm Hóa thực sự là chỗ dựa tin cậy của người lao động, góp phần quan trọng vào cơng cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Chiêm Hóa. Đối với cơng tác triển khai thực hiện BHXH tự nguyện, Bảo hiểm xã hội huyện Chiêm Hóa bắt đầu triển khai thực hiện từ năm 2009. Tính đến 31/12/2018, gần 10 năm triển khai thực hiện BHXH tự nguyện, Bảo hiểm xã hội huyện Chiêm Hóa đã vận động được hơn 613 người tham gia. Để đạt được kết quả này, Bảo hiểm xã hội huyện Chiêm
28
Hóa đã triển khai các biện pháp sau đây:
Thường xuyên tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương chỉ đạo cơng tác BHXH, BHYT nói chung, BHXH tự nguyện nói riêng, thực
hiện nghiêm túc Nghị quyết số - 21 NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính
trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT
giai đoạn 2012 2020. Tham mưu cho huyện ủy, UBND huyện Chiêm Hóa -
ban hành Chương trình hành động số 31 Ctr/TU ngày 25/01/2013 của Tỉnh -
ủy; Kế hoạch số 885/KH UBND ngày 21/3/2013 của UBND tỉnh để thực -
hiện Nghị Quyết số 21 NQ/TW. Tham mưu UBND tỉnh thành lập Ban chỉ -
đạo Thực hiện chính sách BHXH, BHYT tồn dân huyện Chiêm Hóa và ban hành quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo. 26/26 xã, thị trấn thành lập
Ban chỉ đạo thực hiện chính sách BHXH, BHYT tồn dân cấp xã.
Đẩy mạnh công tác thơng tin, tun truyền về chính sách BHXH tự
nguyện đến tất cả các đối tượng, ở các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân. Phối hợp với các cơ quan báo chí trung ương và địa phương đưa tin bài tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, truyền thông về Luật BHXH và và chính sách BHXH tự nguyện. Thực hiện tuyên truyền về BHXH, BHYT trước và trong các buổi chiếu phim lưu động tại các huyện xa. Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền về BHXH nói chung, BHXH tự nguyện nói riêng. Ký kết các Chương trình, quy chế phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện, Phịng LĐTB&XH huyện, Liên đồn Lao động , Hội Nông dân, Hội phụ nữ, trong đó tuyên truyền, vận
động hội viên tham gia BHXH tự nguyện là một nội dung cơ bản.
Mở rộng hệ thống đại lý bán BHXH tự nguyện để tạo thuận lợi nhất cho người dân khi tham gia. BHXH huyện Chiêm Hóa đã tiến hành phối hợp với Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ để đào tạo kiến thức và kỹ năng tuyên truyền, vận động đối tượng; cấp thẻ nhân viên đại lý cho các hội viên qua đó, nâng số nhân viên đại lý bán BHXH tự nguyện.
29
tốt, BHXH huyện Chiêm Hóa thường xuyên quán triệt, tăng cường kỷ luật, kỷ cương công tác, tập trung thực hiện linh hoạt các chính sách, cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu thủ tục giấy tờ cho người tham gia, giải quyết chế độ BHXH. Định kỳ hàng tháng giao kế hoạch phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện cho BHXH các huyện, thành, thị, các đại
lý.
Với quyết tâm của tập thể lãnh đạo, cơng chức, viên chức, lao động BHXH huyện Chiêm Hóa và sự nhiệt tình của hệ thống đại lý thu BHXH tự nguyện đang ngày càng mở rộng, Chiêm Hóa phấn đấu 06 tháng đầu năm 2019 đạt trên 100% chỉ tiêu người tham gia BHXH tự nguyện theo kế hoạch của UBND huyện giao.
1.4.1.2. Kinh nghiệm của Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc
Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập ngày 16 tháng 9 năm
1997 theo quyết định số 1607/QĐ BHXH của Tổng Giám đốc BHXH Việt -
Nam và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01 tháng 10 năm 1997. Bảo
hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc là cơ quan sự nghiệp trực thuộc và nằm trong hệ thống BHXH Việt Nam. Với nhiệm vụ tổ chức thực hiện các chế độ chính sách BHXH, BHYT cho người lao động và nhân dân trên địa bàn tỉnh, hơn 20 năm qua, BHXH tỉnh Vĩnh Phúc đã nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào công tác đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Đối với công tác triển khai thực hiện BHXH tự nguyện, Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc bắt đầu triển khai thực hiện từ năm 2008. Kể từ khi thực hiện, số người tham gia BHXH tự nguyện tăng dần qua các năm. Năm 2013 có 3.196 người tham gia; 2014 là 3.695 người; 2015 tăng lên 4.205 người; năm 2016 có 5.175 người tham gia; năm 2017 có 6.258 người tham gia. Số người tham gia BHXH tự nguyện của Vĩnh Phúc cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Để đạt được kết quả này, Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai các biện pháp sau đây:
30
Thực hiện tuyên truyền thơng qua nhiều hình thức đa dạng, phong phú; kết hợp lồng ghép nội dung BHXH tự nguyện với các buổi sinh hoạt của thơn, xã, các hội, đồn thể. Phối hợp chặt chẽ có hiệu quả với các cấp, các ngành trong công tác tuyên truyền chính sách pháp luật về BHXH tự nguyện đến tất cả mọi người dân và có hình thức tuyên truyền phù hợp đến từng đối tượng để nâng cao nhận thức của người lao động về sự cần thiết tham gia BHXH tự nguyện.
Tham mưu với UBND, HĐND tỉnh Vĩnh Phúc các chính sách hỗ trợ
cho đối tượng tham gia BHXH tự nguyện như hỗ trợ một phần kinh phí đóng BHXH tự nguyện cho nhóm người nghèo và cận nghèo để họ có thể tham gia BHXH tự nguyện. Tập huấn nghiệp vụ đến 100% đại lý thu
BHXH tự nguyện; thực hiện việc giao chỉ tiêu phát triển đối tượng tham gia
BHXH tự nguyện cho từng đại lý thu để có sự cạnh tranh trong hoạt động và thúc đẩy việc phát triển hệ thống đại lý thu BHXH, BHYT tại các xã, phường, thị trấn và đại lý Bưu điện.
Mở rộng mạng lưới và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Khi mới thành lập, BHXH tỉnh Vĩnh Phúc mới có 5 phịng nghiệp vụ, 6 BHXH huyện, thành, thị với 52 cán bộ, cơng chức, viên chức. Trong đó, có 10 cán bộ chuyển từ BHXH Vĩnh Phú cũ về, số còn lại là cán bộ được tuyển dụng mới và một số cán bộ từ các cơ quan, đơn vị khác chuyển đến. Chất lượng cán bộ, cơng chức trong ngành lúc đó cịn thấp so với mặt bằng của các ngành trong tỉnh. Trong tổng số 65 biên chế được giao năm 1999 mới có 20 người có trình độ chun mơn đại học, cịn lại là cao đẳng, trung cấp và sơ cấp. Vượt qua khó khăn thử thách, hơn 20 năm qua, cơ cấu tổ chức của BHXH tỉnh Vĩnh Phúc không ngừng lớn mạnh với 11 phòng nghiệp vụ và 9 BHXH huyện, thành, thị với 278 cán bộ, công
chức, viên chức. Chất lượng của đội ngũ cán bộ được nâng cao cả về trình
độ chun mơn và lý luận chính trị. Hiện nay, BHXH tỉnh Vĩnh Phúc có
31
Nâng cao chất lượng phục vụ đối tượng tham gia BHXH tự nguyện. Đẩy m nh công t c c i c ch h nh ch nh, tr ng tâm l c i c ch th t c h nh ạ á ả á à í ọ à ả á ủ ụ à
chính theo hướng đơn giản, g n nhọ ẹ. Đồng th i, nâng cao tr ch nhi m, ờ á ệ ý
thức ph c v ụ ụ đối tượng tham gia v à thụ hưởng BHXH t nguy n, nh t l ự ệ ấ à
thực hi n tệ ốt cơ chế m t c a trong ti p nh n v gi i quy t c c ch ộ ử ế ậ à ả ế á ế độ BHXH tự nguyện cho người lao động. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động nghiệp vụ, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ và tinh thần, thái độ phục vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với Bảo hiểm xã hội huyện Yên Sơn
Trên cơ sở phân tích kinh nghiệm trong triển khai thực hiện BHXH tự nguyện của BHXH huyện Chiêm Hóa và BHXH tỉnh Vĩnh Phúc, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với BHXH huyện Yên Sơn như sau:
Đa dạng hóa và đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tuyên truyền về chính
sách BHXH tự nguyện đến tất cả các đối tượng, ở tất cả các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh. Qua công tác thông tin, tuyên truyền sẽ giúp các đối tượng tham gia BHXH tự nguyện hiểu được lợi ích của họ nhận được khi tham gia BHXH tự nguyện. Từ đó, họ mới quyết định tham gia BHXH tự nguyện.
Mở rộng hệ thống đại lý bán BHXH tự nguyện để tạo thuận lợi nhất
cho người dân khi tham gia. Đồng thời thực hiện giao kế hoạch phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện cho BHXH các huyện, thành phố và các đại lý tham gia thu BHXH tự nguyện.
Tham mưu với UBND, HĐND huyện Yên Sơn các chính sách hỗ trợ
cho đối tượng tham gia BHXH tự nguyện như hỗ trợ một phần kinh phí đóng BHXH tự nguyện cho nhóm người nghèo và cận nghèo để họ có thể tham gia BHXH tự nguyện.
y m nh công tĐẩ ạ ác cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu thủ tục giấy tờ cho người tham gia, giải quyết chế độ BHXH tự nguyện. Tăng
32
cường ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động nghiệp vụ.
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và nâng cao chất lượng phục vụ đối tượng tham gia BHXH tự nguyện.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 tác giả đã trình bày những lý luận cơ bản về dịch vụ Bảo hiểm và Khái quát về BHXH tự nguyện với các nội dung như: Khái niệm, bản chất và vai trị của BHXH tự nguyện; Các nhân tố có ảnh hưởng đến cơng tác phát triển dịch vụ BHXH tự nguyện gồm: chính sách về BHXH tự nguyện, cơ cấu dân số, tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhận thức của người
tham gia và chính sách thơng tin tun truyền về BHXH tự nguyện. Bên
cạnh đó, luận văn đi tìm hiểu kinh nghiệm triển khai thực hiện bảo hiểm xã hội tự nguyện của Bảo hiểm xã hội huyện Chiêm Hóa và Bảo hiểm xã hội tỉnh Vĩnh Phúc, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Bảo hiểm xã hội huyện Yên Sơn.
Đây chính là cơ sở, nền tảng cho việc phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Yên Sơn ở những chương tiếp theo.
33
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG BHXH TỰ NGUYÊN VÀ CÁC DỊCH VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN YÊN SƠN 2.1. Giới thiệu chung về huyện Yên Sơn:
2.1.1.Vị trí địa lý
- Vị trí địa lý:
+ Huyện Yên Sơn nằm ở cửa ngõ phía Tây Nam của tỉnh Tun
Quang.
+ Phía đơng giáp các huyện Định Hóa (tỉnh Thái Nguyên), Chợ Đồn (tỉnh Bắc Kạn).
+ Phía tây giáp huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) và huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái).
+ Phía nam giáp huyện Đoan Hùng (tỉnh Phú Thọ), huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang)
+ Phía bắc giáp huyện Chiêm Hố (tỉnh Tun Quang).
Đến năm 2017, diện tích đất tự nhiên của huyện là 113.242,26 ha.
Trong đó, đất nơng nghiệp 18.297,15 ha, là chiếm 16,16%; đất lâm nghiệp
là 83.976,48 ha, chiếm 74,16%; các loại đất khác là 11.994,54 ha, chiếm 10,59%.
- Địa hình Yên Sơn hình thành ba vùng rõ nét.
+ Vùng thượng huyện (phía đơng và đơng bắc) là những dãy núi đá có độ cao trung bình khoảng 600 m so với mặt biển.
+ Vùng trung và hạ huyện là những dãy đồi bát úp, đất đai màu mỡ,
thích hợp cho cây cơng nghiệp như chè, cà phê, hoa màu và chăn ni gia
súc.
+ Phía tây huyện là nơi có những cánh đồng rộng phì nhiêu như Kim Phú, Mỹ Bằng, Lang Quán... thích hợp cho phát triển cây lương thực, cây công nghiệp và chăn ni. Ơm lấy những cánh đồng này là dãy núi Là đồ
34
sộ (có đỉnh cao hơn 900m so với mặt nước biển), núi Quạt, núi Nghiêm.
- Do địa hình phức tạp nên khí hậu ở n Sơn cũng phân thành hai
khu vực khác biệt: phía đơng mát mẻ, ơn hịa; phía tây, nhiệt độ nóng hơn
10C, số ngày nắng và lượng mưa cũng cao hơn phía đơng.
- Mạng lưới giao thông đường bộ, đường sông tạo điều kiện thuận lợi
cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa giữa miền núi với vùng trung du và đồng bằng. Từ n Sơn có thể xi về Hà Nội, ngược lên Hà Giang trên quốc lộ số 2, sang Thái Nguyên và Yên Bái trên quốc lộ 13A (nay là quốc lộ 37). Cũng có thể cơ động bằng đường thủy đến các tỉnh lân cận như Phú Thọ, Hà Giang... tương đối thuận tiện, đặc biệt là vận chuyển tre, nứa, gỗ...về xi. Ngồi ra, n Sơn cịn có nhiều đường liên xã, liên thơn, đường dân
sinh nối các điểm dân cư, các vùng kinh tế với nhau.
- Diện tích đất nơng nghiệp của huyện khá lớn và màu mỡ, thích hợp
với việc phát triển cây lương thực, cây cơng nghiệp. Bên cạnh đó, huyện
cịn có thảm thực vật phong phú để phát triển chăn nuôi đại gia súc. Ngồi
nguồn tài ngun chính là rừng, n Sơn cịn có các loại khống sản: sắt, chì, kẽm, vàng, barít…
- Là địa bàn bao quanh thành phố Tuyên Quang, huyện Yên Sơn
ln gắn bó chặt chẽ với thành phố trên nhiều phương diện và có nhiều
tiềm năng phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng. Ngồi những - -
lợi thế về đất đai, nguồn nhân lực, khống sản... để phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp, huyện có suối nước khống nóng Mỹ Lâm, những cảnh đẹp
như núi Nghiêm, các di tích lịch sử cách mạng: ATK Kim Quan, Bình Ca,
Làng Ngịi - Đá Bàn, Km7, Khe Lau... các đền, chùa, đình... mở ra khả năng phát triển du lịch, thu hút khách tham quan khi đến Tuyên Quang.
2.1.2. Khái qt tình hính kinh tế xã hội và dân cư-
Huyện Yên Sơn là một huyện trong vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh, cửa ngõ vào trung tâm thành phố, bao quanh tồn bộ thành phố, do vậy tỉnh có vai trị rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh và khu
35
vực. Sự phát triển kinh tế xã hội của huyện, vừa có ảnh hưởng lớn tới sự -
phát triển của tỉnh và khu vực Tây Bắc, vừa chịu tác động bởi sự phát triển chung của cả nước, nhất là khu vực phía bắc (đặc biệt là các tỉnh nằm dọc Quốc lộ 2). Sự phát triển của huyện còn chịu ảnh hưởng lớn và trực tiếp của nhiều dự án, chương trình phát triển quốc tế và khu vực, trong đó có việc xây dựng và phát triển một số khu cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (KCN Long Bình An, Nhà máy may, nhà máy giấy, gạch An Hịa)
Nhờ những đường lối, chính sách đúng đắn, giải pháp đồng bộ, từ năm 2012 kinh tế huyện đã có bước chuyển vượt bậc và toàn diện. Tốc độ tăng trưởng của huyện ln ở mức cao so với các huyện khác, bình quân trên 10%/năm. Nhìn tổng thể, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa.
So với các địa phương khác, n Sơn là huyện có dân số đơng nhất trong tỉnh. Năm 2014, tồn tỉnh có hơn 1 triệu người sinh sống, trong đó người Kinh chiếm trên 67%, Đa số dân cư huyện sống ở nông thôn và làm việc trong các khu vực phi chính thức.
Từ khi di chuyển trụ sở mới từ năm 2012 huyện đã tập trung cụ thể hóa các chính sách phát triển, khai thác thế mạnh và nguồn lực; coi trọng