Bảng phân bố mẫu theo chức vụ

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (Trang 52 - 58)

Chức vụ Tần suất Tỷ lệ (%)

Lãnh đạo/ Quản lý 5 21,7

Cán bộ nhân viên 18 78,3

Tổng cộng 23 100

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

Với mẫu nghiên cứu trên, tác giả đã sử dụng phần mềm SPSS 16 để thống kê các đánh giá của đối tượng được điều tra và phân tích kết quả đó trong nội dung sau.

2.3.2. Kết quả điều tra

2.3.2.1. Về chính sách BHXH tự nguyện của BHXH huyện Yên Sơn

BHXH tự nguyện được kỳ vọng là chỗ dựa cho người thu nhập thấp, đem đến cơ hội hưởng “lương hưu” cho hàng chục triệu người khơng nằm trong diện đóng BHXH bắt buộc, tuy nhiên trên thực tế số người tham gia hình thức bảo hiểm này vẫn vơ cùng ít ỏi. Thực hiện Luật BHXH, Chính sách BHXH tự nguyện chính thức có hiệu lực từ 01.01.2008 và được triển khai đồng bộ trên cả nước, mở ra cơ hội ổn định cuộc sống cho nhiều người lao động, nhất là người nghèo, thợ thủ công, nông dân, tiểu thương, kinh

45

doanh nhỏ lẻ,…. Ưu việt như vậy, nhưng sau một thời gian triển khai loại

hình này mới thu hút được một lượng ít ỏi người tham gia. Tại huyện Yên Sơn, sau 1 năm thực hiện cả tỉnh mới 5 người tham gia, cho đến nay đã lên tới trên 596 người. Mặt dù là tăng nhưng có thể nói rằng đây là một con số ít ỏi trong tổng số hàng trăm nghìn lao động khơng nằm trong diện tham gia BHXH bắt buộc tại tỉnh. Ít người tham gia, trong khi tiềm năng của thị trường này cịn rất lớn, ngun nhân có thể kể đến: Các đối tượng tham gia chưa có nhận thức đầy đủ, chưa hiểu đúng ý nghĩa của chính sách này, đại bộ phận người dân vẫn cịn nặng quan niệm chỉ lo cuộc sống trước mắt, mà chưa lo cho tương lai, khi khơng cịn sức lao động. Khâu tổ chức thực hiện của các cơ quan quản lý nhà nước vẫn chưa mang lại hiệu quả cao.

Vì vậy, để chính sách BHXH TN được đi vào cuộc ống thì địi s hỏi sự nỗ lực rất lớn không chỉ củacáccấp, các ngành còn mà tạo được sự thuận lợi

nhất cho người lao động trong việc tiếp cận chính sách BHXH tự nguyện.

Theo khảo sát của tác giả, chính sách BHXH tự nguyện của BHXH huyện Yên Sơn trong thời gian qua được đánh giá như sau:

Bảng 2.7: Bảng thống kê mơ tả “Đánh giá về chính sách BHXH tự nguyện của BHXH huyện Yên Sơn”

STT Nội dung phiếuSố Điểm trung bình Độ lệch chuẩn

1 Chính sách BHXH tự nguyện phù hợp với từng đối tượng tham gia 23 2,93 1,086

2 Đối tượng tham gia phù hợp với quy định của luật pháp 23 3,18 1,090

3 Mức đóng góp và phương thức đóng góp hợp lý 23 3,11 1,100

4 Thơng tin về chế độ chính sách của BHXH tự nguyện rõ ràng 23 3,32 1,945

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

46

nguyện được đánh giá chưa phù hợp với từng đối tượng tham gia với số là

điểm trung bình là 2,93. Mặc dù là thông tin về chế độ chính sách của BHXH tự nguyện là tương đối rõ ràng (số điểm trung bình là 3.32), đối tượng tham gia phù hợp với quy định của luật pháp (số điểm trung bình là

3,18) và mức đóng góp và phương thức đóng góp được cho hợp lý (số là

điểm trung bình là 3,11)

2.3.2.2. Về chế độ chi trả BHXH tự nguyện của BHXH huyện Yên Sơn

Trong thời gian qua BHXH huyện n Sơn ln hồn thành tốt công tác chi trả chế độ BHXH tự nguyện cho các đối tượng được hưởng theo quy định. BHXH huyện Yên Sơn đã phối hợp với Bưu điện huyện Yên Sơn chi trả quyền lợi của người tham gia BHXH tự nguyện đảm bảo kịp thời, đúng đối tượng được hưởng. Điều này thể hiện rất rõ ràng trong kết quả khảo sát của tác giả:

Bảng 2.8: Thống kê mô tả “Đánh giá về chế độ chi trả BHXH tự nguyện của BHXH Yên Sơn”

STT Nội dung phiếuSố Điểm trung bình Độ lệch chuẩn

1 Quyền lợi của người tham gia BHXH tự nguyện được hưởng theo chế độ quy định 23 3,61 1,100

2

Chế độ chi trả BHXH tự nguyện đúng đối

tượng tham gia 23 3,79 1,197

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

Từ bảng trên ta thấy: Chế độ chi trả BHXH tự nguyện đúng đối tượng tham gia và Quyền lợi của người tham gia BHXH tự nguyện được hưởng theo chế độ quy định được đánh giá cao (số điểm trung bình lần lượt

là 3,79 và 3,61).

2.3.2.3. Về công tác quản lý BHXH tự nguyện của BHXH Yên Sơn

Theo tác giả tìm hiểu thì BHXH tự nguyện hiện cơng tác tun truyền,

giải đáp thắc mắc các quy định liên quan vẫn chưa được chú trọng và thiếu

47

thủ tụ đăng c ký kê khai dành cho người tham gia chưa thuận lợi, trong khi

đó thiếu sự hợp tác của chính quyền địa phương. Thêm vào đó, là các rủi ro

tiềm ẩn gắn liền với nghề nghiệp, cơng việc có thể xuất hiện bất kỳ lúc nào

tác động tiêu cực đến thu nhập, do đó thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết

của người nộp bảo hiểm là điều không hề đơn giản. Điều nữa là cho đến thời

điểm hiện nay người muốn tham gia phải thương thảo làm và việc trựctiếp

với cơ quan BHXH, tự mình thực hiện nghĩa vụ, tự mình chịu trách nhiệm.

Họ vẫn chưa có một hiệp hội nào để uỷ quyền đối tác, thương thảo, và đặc

biệt hỗ trợ tiếp sức là khi mùa màng hay cơng việc làm ăn thất bát, khó có

khả năng thực hiện nghĩa vụ.

Bao nhiêu năm quần quật lao động, đến lúc già ai cũng muốn sống quãng đời cịn lại một cách bình n trong sự bao bọc của hệ thống phúc lợi

và an sinh cộng đồng. Nhưng với người lao động bình thường việc tiếp cận

với BHXH TN không phải điều đơn giản. Những nguyên nhân làm cho là

người dân băn khoăn chính là người dân chưa được tiếp cận để hiểu hết về chính sách BHXH tự nguyện cũng như thủ tục để tham gia BHXH tự nguyện và nhất là khâu tuyên truyền trực tiếp đến với từng người lao động.

Cụ thể: kết quả khảo sát sau đây của tác giả đã cho ta thấy rõ hơn thực trạng của vấn đề này:

Bảng 2.9: Bảng thống kê mô tả: “Đánh giá về công tác quản lý BHXH tự nguyện của BHXH Yên Sơn”

STT Nội dung phiếuSố Điểm trungbình Độ lệchchuẩn

1 Mạng lưới cung cấp các chế độ BHXH tự

nguyện là rộng rãi 23 3,61 1,066

2 Thủ tục, hồ sơ đơn giản, nhanh chóng 23 3,50 1,036

3 Giải quyết chế độ chi trả kịp thời, đúng

đối tượng tham gia 23 3,36 1,129

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

48

thực sự đáp ứng được nhu cầu của các đối tượng muốn tham gia; thủ tục, hồ sơ còn phức tạp và đặc biệt khâu giải quyết chế độ chi trả là còn nhiều bất cập, chưa kịp thời cho đối tượng tham gia.

2.3.2.4. Về chính sách tuyên truyền phổ biến về BHXH tự nguyện của BHXH huyện Yên Sơn.

Chính sách tuyên truyền, phổ biến về BHXH tự nguyện có vai trị

quan trọng là làm cho người dân hiểu rõ hơn về các lợi ích của các chính sách, các thủ tục tiến hành và gia tăng sự tin tưởng vào Nhà nước.

Bằng các công cụ nhất định, BHXH Yên Sơn đã thực hiện khá tốt nội dung này trong công tác phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn tỉnh thời gian qua. Cụ thể:

Bảng 2.10: Thống kê mô tả “Đánh giá về chính sách tuyên truyền phổ biến về BHXH tự nguyện của BHXH Yên Sơn”

STT Nội dung phiếuSố Điểm trung

bình Độ lệch chuẩn

1 BHXH Yên Sơn sử dụng đa dạng các công cụ tuyên truyền 23 2,11 1,100

2

BHXH Yên Sơn thường xuyên tổ chức các cuộc tư vấn đối thoại nhằm phổ biến sự cần

thiết của BHXH tự nguyện 23 3,36 1,129

3 BHXH Yên Sơn có đội ngũ tuyên truyềnviên giàu kinh nghiệm 23 2,29 1,013

4

BHXH Yên Sơn thường xuyên phối hợp với các tổ chức như Mặt trận tổ quốc, hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn thanh niên tổ chức tuyen truyền về BHXH tự nguyện

23 3,50 1,202

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả

Theo thống kê, hoạt động phối hợp với các tổ chức đoàn thể như mặt trận tổ quốc, hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn thanh niên tư vấn cho người lao động về BHXH tự nguyện được BHXH Yên Sơn thực hiện một cách

49

thường xuyên nhất (số điểm trun bình là g 3,5); tiếp đến là các cuộc đối

thoại nhằm phổ biến sự cần thiết của BHXH tự nguyện cũng là một hoạt

động được BHXH Yên Sơn chú trọng (số điểm trung bình là 3,36). Tuy

vậy, các chính sách tuyên truyền, phổ biến về BHXH tự nguyện còn được

thực hiện bởi rất ít các cơng cụ truyền thơng (số điểm trung bình là 2,11) và

BHXH Yên Sơn hiện nay cịn chưa có một đội ngũ tuyên truyền viên

chuyên biệt, hầu hết các tuyên truyền viên còn những người kiêm nhiệm là

nhiều nhiệm vụ khác trong đơn vị. Đây thực sự là một vấn đề đáng quan

tâm trong công tác phát triển đối ượng tham gia BHXH tự nguyện trên địa

bàn Yên Sơn trong thời gian tới.

2.4. Điều tra khảo sát ý kiến đối tượng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện Yên Sơn địa bàn huyện Yên Sơn

2.4.1. Bảng hỏi và mẫu khảo sát

- Bảng câu hỏi: Dựa trên việc nghiên cứu lý thuyết, các cơng trình đã

cơng bố và tham khảo ý kiến của chuyên gia, tác giả đã xây dựng bảng câu

hỏi dành cho các đối tượng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn huyện

Yên Sơn (xem Phụ lục 2) bao gồm hai phần:

+ Phần 1: Nội dung khảo sát.

+ Phần 2: Thông tin của người được khảo sát.

- Về thang đo nghiên cứu: tác giả sử dụng thang đo Likert gồm 5 cấp

độ: 1 2 3 4 5 Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Đồng ý Hồn tồn đồng ý Chọn mẫu: Mẫu được lấy theo phương pháp thuận tiện, phiếu được

phát ra là 200, thu về 196 phiếu đạt tỷ lệ 98%; có 4 phiếu bị loại bỏ do có q nhiều ơ trống, cuối cùng có 196 phiếu hồn tất được sử dụng.

Thống kê m u nghiên c u:

50

nguyện trên địa bàn huyện Yên Sơn. Họ là người đã quan tâm tới BHXH tự nguyện và có sự hiểu biết nhất định về các vấn đề liên quan đến BHXH tự nguyện. Cụ thể:

* Về giới tính:

Bảng 2.11: Bảng phân bố mẫu theo giới tính

Giới tính Tần suất Tỷ lệ (%)

Nam 51 26

Nữ 145 74

Tổng cộng 196 100

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)