Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên khảo sát
Tiêu thụ: Kết quả khảo sát cho thấy, chỉ một phần nhỏ (8,73%) chè của các trang trại, người trồng chè trực tiếp chế biến. Phần lớn (55,92%) sản lượng chè được thu gom cung cấp cho các cơ sở chế biến. Các nhà máy chế biến mua nguyên liệu từ các đại lý thu gom (21,68%) và mua trực tiếp từ các hộ trồng chè (35,35%) [Hinh 3.2].
Trong nước: Thị trường nội tiêu phần lớn được các đầu mối tư thương trong và ngoài tỉnh mua ở dạng bán thành phẩm; sản phẩm được đóng gói, gắn nhãn mác để tiêu thụ đạt khoảng 150 tấn (do các HTX, cơ sở đã có nhãn hiệu hàng hóa được cơng nhận như: HTX chè Mỹ Bằng, HTX chè Tân Thái 168, HTX chè Ngân Sơn Trung Long, HTX chè Vĩnh Tân; Cơ sở SX chè Luận Kỳ; Tổ hợp tác chè Đức Uy).
Xuất khẩu: Mặt hàng chè xuất khẩu chủ yếu dưới dạng bán thành phẩm; thị trường xuất khẩu chủ yếu là: Pakistan, Nga, Trung Quốc,... Công ty Cổ phần
chè Mỹ Lâm sau khi được cấp chứng chỉ Rainforest Alliance - sản xuất nơng nghiệp bền vững có biểu tượng con ếch xanh, đã được mở rộng sang các nước Trung Đông, Nhật, Mỹ, Nga.... qua Tập đoàn Unilever, tuy nhiên các nhà nhập khẩu chủ yếu làm nguyên liệu để đấu trộn đóng gói và phân phối lại cho các nước đang phát triển do đó giá chè xuất khẩu cịn ở mức thấp.
*Hiệu quả kinh tế khâu sản xuất chè búp tươi:
Bảng 3.7: So sánh hiệu quả kinh tế khâu sản xuất chè tươi giữa các nhóm hộ được khảo sát
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu Hộ cá thể Hộ HTX Hộ trang trại
Chi phí sử dụng phân bón/m2 1,1 1,16 2,6
Chi phí sử dụng thuốc trừ sâu/m2 0,3 0,36 0,48
Chi phí/1 kg chè búp tươi 2,58 2,63 5,50
Giá bán 1 kg chè búp tươi 5,2 5,36 5,1
Thu nhập/1 kg chè búp tươi 2,62 2,73 -0,4
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên khảo sát
Chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí sử dụng phân bón, thuốc BVTV của hộ trang trại cao hơn hộ cá thể và HTX do có điều kiện về kinh tế và trình độ canh tác khá hơn, do các hộ này có điều kiện về vốn, có trình độ thâm canh khá hơn nên có thể sử dụng phân bón cấn đối, hợp lý và đúng thời điểm. Bên cạnh đó, họ thường được các doanh nghiệp liên kết ứng trước phân bón và thuốc BVTV nên có thể sử dụng theo nhu cầu. Một lý do khác là hai loại hộ này sử dụng nhiều phân bón vi sinh và thuốc BVTV sinh học nên chi phí sản xuất cao hơn, nhưng lại tốt cho sức khỏe con người và bảo vệ môi trường. Các hộ HTX và cá thể có chi phí sản xuất thấp hơn, nhất là chi phí phân bón và thuốc BVTV do họ chủ yếu sử dụng kỹ thuật và kinh nghiệm canh tác truyền thống, khai thác độ màu mỡ của đất là chính và đơi khi sử dụng các loại thuốc BVTV không rõ nguồn gốc, giá rẻ.
Giá bán chè búp tươi của hộ HTX cao nhất (trung bình khoảng 5.360 đồng/kg), giá của hộ cá thể thấp hơn do chất lượng không đồng đều và họ không
nắm bắt được thông tin về giá cả, thị trường. Giá bán chè tươi của hộ trang trại thấp nhất vì họ chỉ bán những loại chè chất lượng thấp, loại chất lượng cao được giữ lại để chế biến.
Nếu xét thu nhập/1 kg chè tươi (chưa qua chế biến) thì hộ HTX và hộ cá thể có thu nhập cao hơn, hộ trang trại rất thấp, thậm chí thu nhập âm.
* Hiệu quả kinh tế khâu chế biến thành chè khô
Bảng 3.8: So sánh hiệu quả kinh tế khâu chế biến chè khơ giữa các nhóm hộ được khảo sát
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu Hộ cá thể Hộ HTX Hộ trang trại
Chi phí chế biến 1 kg chè búp khô 52,5 39,8 27,7
Giá bán chè búp khô 125 165 220
Thu nhập/kg chè búp khô 72,5 125,2 192,3
Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên khảo sát
Do các hộ trang trại và hộ HTX đã sử dụng phương tiện chế biến cơ giới hóa, vừa đạt năng suất cao, chất lượng chè đồng đều, giảm chi phí nhân cơng. Các hộ cá thể vẫn sản xuất ở qui mô nhỏ, tự chế biến bằng phương pháp thủ công, tranh thủ lao động nhàn rỗi ở nhà hoặc phải đi thuê chế biến. Do vậy, chi phí chế biến 1 kg chè búp khơ của hộ trang trại là thấp nhất 27.700 đồng/kg, trong khi chi phí chế biến của hộ cá thể và hộ HTX rất cao, lần lượt là 52.500 đồng/kg và 39.800 đồng/kg [Bảng 3.8].
Giá bán chè khô lại ngược lại so với giá bán chè tươi, hộ trang trại có giá bán cao nhất vì chè có chất lượng cao do có kỹ thuật chế biến tốt hơn, nguyên liệu đầu vào tốt hơn, nắm bắt thông tin thị trường tốt hơn và thường có khách hàng quen biết. Hộ cá thể có chi phí chế biến cao hơn, nhưng lại có giá bán rất thấp, một phần do chất lượng sản phẩm, thông tin thị trường, một phần do thiếu vốn nên không giữ được sản phẩm đến khi giá cao mới bán, mà phải bán ngay sau khi chế biến, mặc dù biết rằng lúc đó giá chè khơng cao.
Nếu xét thu nhập/1 kg chè khơ (đã qua chế biến) thì hộ trang trại có thu nhập cao nhất là 192.300 đồng/kg, còn hộ cá thể lại có thu nhập thấp nhất là
72.500 đồng/kg. Như vậy, có thể thấy thu nhập/1 kg chè của hộ trang trại cao gấp hơn 2,6 lần so với hộ cá thể [Bảng 3.8]. Từ đó, có thể khẳng định rằng sản xuất quy mơ lớn hơn, có điều kiện về vốn và kỹ thuật, đồng thời có sự hợp tác giữa các hộ sẽ có lợi hơn so với sản xuất quy mơ nhỏ và khơng có sự liên kết, hợp tác với nhau.
Qua khảo sát cũng cho thấy hộ chế biến chiếm tỉ trọng chi phí cao nhất, tiếp đó là hộ sản xuất và bán lẻ, thấp nhất là hộ thu gom và hộ bán buôn. Tỉ trọng trong giá bán của hộ chế biến cũng cao nhất, tiếp đó là của người bán lẻ. Tỉ lệ này rất thấp đối với người sản xuất, người thu gom và người bán buôn, thấp nhất là người thu gom. Về thu nhập, hộ chế biến có tỉ trọng thu nhập cao nhất, sau đó là hộ bán lẻ. Như vậy ta có thể thấy hộ chế biến và hộ bán lẻ có chi phí cao, thu nhập cũng cao. Ngược lại hộ sản xuất có chi phí cao, nhưng thu nhập lại thấp. Hộ thu gom và bán bn có tỉ trọng thu nhập thấp, chỉ cao hơn hộ sản xuất khơng nhiều, nhưng do có khối lượng giao dịch lớn nên tổng thu nhập của họ cao. Chúng ta có thể thấy rằng để gia tăng giá trị cho sản phẩm của người nghèo thì chế biến là khâu có thể gia tăng giá trị nhiều nhất.
3.2.3.3. Chuỗi giá trị trâu
Sự tham gia của khâu chế biến trong CGT trâu còn hạn chế, thịt trâu vẫn cơ bản được tiêu thụ trực tiếp sau khi giết mổ. CGT trâu cơ bản gồm 5 khâu: Đầu vào; sản xuất; thu gom; giết mổ/ chế biến; tiêu dùng.
Đầu Sản Thu Giết mổ/ Thương Tiêu
vào xuất gom Chế biến mại dùng
* Dịch vụ đầu vào phục vụ sản xuất gồm các hoạt động: Dịch vụ đầu vào
phục vụ sản xuất, chăm sóc, thú ý...
Giống trâu: Trên địa bàn tỉnh Tun Quang có Cơng ty cổ phần giống vật tư nông lâm nghiệp bán trâu giống nhưng chủ yếu cung cấp theo dạng hợp đồng trước cho các chương trình. Đa số các hộ ni với qui mơ nhỏ nên thường tự chọn nguồn giống trâu tại địa phương do các hộ gia đình ni trâu sinh sản cung cấp.
Thức ăn: Các hộ nuôi trâu tận dụng đồng cỏ tự nhiên làm thức ăn cho trâu; dùng diện tích 2 vụ lúa để trồng ngơ vụ 3 vừa lấy lá cho trâu ăn, vừa lấy bắp làm thức ăn tinh; ủ rơm rạ, trồng cây vụ đông...
Thú y: Nhiều hộ còn chưa thật sự quan tâm đến phịng bệnh, khi có bệnh mới chữa và do chăn thả tự do nên cũng ảnh hưởng đến số lượng đàn trâu hàng năm. Hiện nay các xã đều có cán bộ thú y xã, đảm bảo nhu cầu về dịch vụ thú y cho người nuôi, đây là tác nhân không thể thiếu trong CGT.
Chăm sóc ni dưỡng: Ở khâu này gồm các cơng việc như: chăm sóc, vệ sinh chuồng trại, chăn thả, trồng và cắt cỏ… đến xuất chuồng. Chăn nuôi trâu vẫn theo hình thức ni bán chăn thả và chăn thả tự do là chủ yếu. Do các hộ nuôi trâu với qui mô nhỏ lẻ, sử dụng người già, trẻ em, lao động nhàn rỗi vào nhiều công việc trên, qua thu thập số liệu thấy 100% số hộ trực tiếp thực hiện các công việc trên. Thức ăn thô, thức ăn tinh đều do các hộ trồng cỏ voi, cắt cỏ tự nhiên, rơm rạ, lá ngơ, lá mía; bột ngơ, bột sắn..., tuy nhiên nhiều hộ cịn chưa quan tâm vào khâu chăm sóc, ni dưỡng nên khả năng tăng trọng của đàn trâu cịn thấp do khơng đảm bảo dinh dưỡng cho nhu cầu phát triển.
*Khâu thu gom, giết mổ/ chế biến
Các lái trâu thường đến các thơn bản, các hộ gia đình để thu mua và vận chuyển đi tiêu thụ ở huyện, tỉnh khác hoặc giết mổ bán tại địa phương.
Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang chưa có nhiều các cơ sở chế biến các sản phẩm từ trâu, chỉ có một mơ hình sấy thịt trâu khơ do dự án RIDP đầu tư tại xã Năng Khả huyện Na Hang nhưng cũng chưa phát huy cơng suất thường xun. Các lị giết mổ gia đình nằm rải rác ở các xã, huyện để phân phối thịt sống cho các hộ mua bán ở các chợ.
* Khâu tiêu thụ, vận chuyển
Qua khảo sát cho thấy trâu giống được bán ngay tại địa phương. Khi có nhu cầu mua trâu giống, các hộ tìm hiểu thơng tin thơng qua gia đình, người cùng thơn, xã giới thiệu, cịn lại tự sản xuất giống bằng cách nuôi trâu cái sinh sản hoặc ni rẽ với người có trâu khác. Người mua trâu và người bán thỏa thuận giá cả, mua bán khơng có hợp đồng. Trâu hơi xuất bán cho ngoài tỉnh
chiếm doanh thu cao nhất, thịt trâu đa số bán tại trung tâm xã, huyện. Trâu thịt được bán hầu hết cho lái trâu, những người thu gom nhỏ, người giết mổ trong xã. Khi có nhu cầu xuất bán nơng dân thường thăm dị, tìm hiểu lẫn nhau để nắm bắt thơng tin về giá cả, nơi bán; hiện tại trên địa bàn tỉnh chưa có các dịch vụ thơng tin thị trường hỗ trợ, điều này đã phần nào ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của người dân.
6,23%
Người chăn nuôi
67,39%
26,38%
Thu gom trâu giống Thu gom trâu thịt Giết mổ chế biến tại
và bán tại địa phương địa phương
40,26% 27,13% 6,23% 20,15%
6,23% Hộ bán bn
Lái bn Bán tại xã cho lái
20,15%
ngồi tỉnh trâu trong tỉnh
Hộ bán lẻ
40,26% 27,13%
20,15%
Người tiêu dùng