2.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG BÊN TRƢỜNG NGỒI TÁC ĐỘNG ĐẾN
2.3.2 Phân tích mơi trƣờng vi mơ
2.3.2.1 Thị trường tiêu thụ café hịa tan
Trước đây, cà phê được tiêu thụ chủ yếu chỉ ở các tỉnh phía Nam nhưng từ sau giải phĩng, cà phê đã nhanh chĩng tràn ngập cả nước. Giờ đây, với người dân Việt Nam, uống cà phê, đặc biệt là cà phê hịa tan xem như một tác phong lối sống hiện đại.
Những chiếc phin để pha cà phê rang xay và những chiếc ấm dùng pha trà đang bị cà phê hịa tan làm cho mai một. Bởi cà phê hịa tan, khơng cần bất cứ một dụng cụ nào để pha chế, ngồi một chiếc ly dùng để vừa pha vừa uống. Chuyện này cho thấy, khơng phải ngẫu nhiên, trong các hoạt động tiếp thị thương hiệu, các cơng ty đã cĩ những tuyệt chiêu để đời xung quanh chiếc ly cà phê của riêng mình. (nguồn từ internet)
Tuy nhiên, cạnh tranh trên thị trường cà phê hịa tan Việt Nam rất sơi động , khách hàng cĩ nhiều sự lựa chọn , điều này khiến cho cuơc ̣ chiến giành thi phầṇ của các hãng hiệu Nescafe , Vinacafe, Trung Nguyên G 7,… trởnên khĩc liêṭhơn bao giờhết. Do vâỵ thỏa mãn khách hàng luơn là tiêu chí đặt lên hàng đầu của các nhà sản xuất café hịa tan ở Việt Nam.
2.3.1.2 Nhà cung cấp
Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu café xanh đứng thứ 2 thế giới sau Brazil nên nguồn cung cấp café xanh nguyên liệu cho nhà máy café của Nestle ở Việt Nam hết sức thuận lợi. Mua nguyên vật liệu đối với sản phẩm cà phê: các sản phẩm Nescafe được sản xuất từ hạt cà phê xanh mua thơng qua các cơng ty thương mại với giá cao và thiếu tính ổn định. Do đĩ cơng ty đã tiến hành:
+ Xây dựng các trạm thu mua trực tiếp từ nơng dân.
+ Kết hợp với việc tư vấn hỗ trợ kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật chăm sĩc cây trồng và chế biến với việc bao tiêu sản phẩm. Cơng ty đang thực hiện rất tốt các cơng việc hỗ trợ người nơng dân để cĩ được năng suất và chất lượng cà phê tốt nhất. Qua đĩ cơng ty cĩ nguồn nguyên liệu chủ động hơn, chất lượng tốt hơn và giá cả rẻ hơn. Do vâỵ các mối đe dọa của nhàcung cấp café xanh cho cơng ty khơng cao.
2.3.2.3 Đối thủ cạnh tranh
Hiện tại, thị trường cà phê hịa tan Việt Nam cĩ một số gương mặt tiêu biểu là Maccoffee(Cơng ty Food Empire Holdings - Singapore); Vinacafé (Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hồ); Nescafe (Nestlé - Thụy Sĩ); G7 (Cơng ty Trung Nguyên); Rockcafe (Cơng ty TNHH Quốc tế Cao Nguyên Xanh), bên cạnh các nhãn hàng nhập khẩu khác như Café Birdy (Cơng ty nước giải khát Ajinomoto Calpis (Thái Lan) và nhập khẩu bởi Cơng ty Ajinomoto Việt Nam - bắt đầu được sản xuất tại Việt Nam từ năm 2010. Tuy nhiên cĩ 3 đối thủ cạnh tranh chính là Nescafe, gồm Vinacafe, Trung Nguyên.
Cơng ty Vinacafe : là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực chế biến, xuất khẩu café hịa tan . Là thành viên hiệp hội cafe cacao Việt Nam . Nhà máy chế biến cafe hịa tan Vinacafe cơng suất 3000tấn/năm. Thị phần café hịa tan Vinacafe đang nắm giữ 45% thị phần cafe hoa tan của Việt Nam .( nguồn marketing
́ợ̀ nội bộ)
Trung Nguyên G 7: Trươc kia Trung Nguyên – G7 chủ yếu ho ạt động trong ́́
viêc ̣ đong go i các sản phẩm café hịa tan . Tuy nhiên năm 2010 Trung Nguyên đa ́ ̃́́ ́́ mua laịnha may san xuất café hoa tan Momnent va trơ thanh 1 đối thu đang gơm
́ợ̀ ́́ ́̉ ́ợ̀ ́ợ̀ ́̉ ́ợ̀ ́̉ ́́ ́ợ̀ vơi Nescafe. Cơng suất dây chuyền san xuất café 2000 tấn/năm. Thị phần cafe hoa
́́ ́̉ ́ợ̀
tan G7 Trung Nguyên đang nắm giữ 13% thị phần cafe hoa tan của Việt Nam (
́ợ̀
Tuy rủi ro cạnh tranh và thị trường bị thu hẹp luơn hiện hữu, nhưng đối với Nescafe vẫn giữ vững được thị trường trong nhiều năm qua nhờ thương hiệu uy tín lâu năm và những cam kết về chất lượng đối với người tiêu dùng Việt Nam.