Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần May 19 Việt Nam (Trang 50)

2.1. Kế tốn chi phí sản xuất tại cơng ty

2.1.4.1. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang

Mặc dù cuối tháng vẫn có đơn đặt hàng làm dở (chưa hồn thành) nhưng cơng ty khơng đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ. Vì trong một quy trình sản xuất do quy mô sản xuất của công ty tương đối lớn cũng như đặc thù của ngành may thì số lượng sản phẩm dở dang cuối tháng là rất lớn, có nhiều đơn đặt hàng với những quy cách, phẩm chất khác nhau (nhiều chủng loại sản phẩm). Bên cạnh đó, giá trị của những sản phẩm làm dở là rất nhỏ lẻ, khó xác định được phần trăm hồn thành, đồng thời % hoàn thành của từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng khác nhau là khác nhau nên việc xác định số lượng sản phẩm làm dở cũng như công tác đánh giá sản phẩm dở dang là rất khó.

Thêm vào đó, cơng ty thực hiện tính lương theo sản phẩm hồn thành đạt tiêu chuẩn chất lượng nhập kho mới được tính và thanh toán lương, nên CPNCTT đối với sản phẩm dở dang coi như bằng không.

Do vậy, công ty không thực hiện đánh giá sản phẩm dở dang. Mọi chi phí sản xuất phát sinh trong tháng sẽ được tính hết cho sản phẩm hồn thành trong tháng.

2.1.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất cho tồn doanh nghiệp

Kế toán sử dụng TK 154-“ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tập hợp CPSX cho tồn bộ quy trình cơng nghệ (tồn doanh nghiệp)

Cuối tháng, sau khi đã tập hợp tồn bộ chi phí đã trình bày ở trên sổ Nhật ký chung kế toán tổng hợp tiến hành kết chuyển các khoản chi phí theo khoản mục vào bên Nợ TK 154- “CPSXKDDD” theo định khoản:

- Kết chuyển CPNVLTT:

Nợ TK 154 1.536.007.454

Có TK 621 1.536.007.454

- Kết chuyển CPNCTT: Nợ TK 154 776.945.233 Có TK 622 776.945.910 - Kết chuyển CPSX chung: Nợ TK 154 370.658.753 Có TK 627 370.658.753

Căn cứ vào các dịng, cột có liên quan đến kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang trên sổ Nhật ký chung, cuối tháng kế toán tổng hợp lấy số liệu chuyển ghi vào các tài khoản chi phí (sổ cái TK 621,622,627) và đồng thời ghi vào sổ cái TK 154 theo định khoản tương ứng.

Trên cơ sở chi phí tập hợp được, kế tốn tiến hành tính giá sản phẩm, lao vụ, dịch vụ tồn doanh nghiêp.

Ngồi các koản chi phí đã trình bày ở trên, Cơng ty cịn có các khoản chi phí thê ngồi gia cơng chế biến, khoản chi phí này được phản ánh trực tiếp vào CPSX kinh doanh dở dang.

Chi phí th ngồi gia cơng chế biến phát sinh khi có đơn đặt hàng mà sản phẩm có một số cơng đoạn khơng thuộc quy trình sản xuất của Cơng ty. Khi chi phí này phát sinh, căn cứ vào các chứng từ, hóa đơn có liên quan (phiếu chi tiền mặt,…) kế toán ghi sổ nhật ký chi tiền (nếu cơng ty đã thanh tốn) hoặc sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết TK 331 (nếu công ty chưa thanh tốn tiền ngay) theo định khoản:

Nợ TK 154

Có TK 111 (TK 331)

Cụ thể, theo chứng từ số 43 ngày 25/11 cơng ty chi tiền mặt cho đồng chí Thúy ở xí nghiệp may 2 số tiền 1.986.000 để trả tiền th ngồi đính cúc

áo cho hàng loạt quân phục cảnh sát và an ninh. Kế toán căn cứ vào phiếu chi tiền mặt, chuyển số liệu ghi sổ nhật ký chi tiền theo định khoản:

Nợ TK 154 1.986.000 Có TK 111 1.986.000

Cuối tháng, căn cứ vào các dịng, cột có liên quan đến chi phí th ngồi gia cơng chế biến trên sổ nhật ký chi tiền (hoặc sổ nhật ký chung) kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 154 theo định khoản tương ứng.

2.2. Tính giá thành sản xuất của sản phẩm tại Cơng ty cổ phần May 19.

2.2.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành

Quy trình sản xuất sản phẩm tại Công ty cổ phẩn May 19 bao gồm 2 giai đoạn: cắt và may hoàn thiện sản phẩm. Kết thúc giai đoạn cắt tạo ra bán thành phẩm khơng có giá trị sử dụng hồn chỉnh trong nền kinh tế, vì vậy cơng ty khơng bán thành phẩm ra ngồi thị trường, khơng xác định đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm. Bán thành phẩm được chuyển sang giai đoạn 2 là may hoàn thiện sản phẩm, chỉ đến khi sản phẩm hoàn thiện được kiểm tra chất lượng sản phẩm mới được tính giá thành.

Đối tượng tính giá sp là sản phẩm đã hồn thành của tồn bộ quy trình cơng nghệ (tồn doanh nghiêp), kỳ tính giá thành là 1 tháng.

Đến cuối tháng, cơng ty thực hiện tính Zsp. Giá thành sản phẩm của cơng ty được tính dưới dạng tổng Z của tất cả các sản phẩm hồn thành trong tháng, khơng tính giá thàng đơn vị của từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng. Zsp (của tất cả các đơn đặt hàng trong tháng) tính được sẽ là căn cứ để xác định trị giá vốn hàng bán , từ đó xác định lợi nhuận của doanh nghiêp trong cả tháng.

2.2.2. Quy trình tính giá thành

Giá thành sản phẩm trong tháng được tính cho sản phẩm đã hồn thành, cịn các sản phẩm chưa hồn thành sẽ được tính giá thành vào kỳ sau.

Cơng ty sử dụng phương pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành của sản phẩm hồn thành.

Giá thành của cơng ty được tính dưới dạng tổng giá thành của tất cả các sản phẩm hồn thành trong tháng, khơng tính giá thành đơn vị của từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, vì mỗi đơn đặt hàng có số lượng sản phẩm rất khác nhau, có đơn đặt hàng thì số lượng sản phẩm rất lớn (hàng trăm, hàng nghìn sản phẩm), lại có những đơn đặt hàng thì số lượng sản phẩm rất nhỏ. Đồng thời, mỗi đơn đặt hàng thì quy cách, phẩm chất (chủng loại sản phẩm) là rất khác nhau, rất phong phú và đa dạng. Bên cạnh đó, do cơng ty chưa thực hiện vi tính hóa, việc tính tốn hồn tồn dựa theo phương pháp thủ cơng nên việc tính giá thành cho từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng là rất khó khăn. Do vậy cơng ty chỉ thực hiện tính tổng giá thành của các sản phẩm hồn thành trong tháng.

Cơng thức tính giá thành theo phương pháp giản đơn:

Tổng Zsp CPSX dở CPSX CPSX Các khoản

hoàn = dang đầu + phát sinh - dở dang - làm giảm

thành kỳ trong kỳ cuối kỳ CP Vì cơng ty khơng đánh giá sản phẩm làm dở nên chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ được xem là khơng có. Do vậy, tổng giá thành của số sản phẩm hồn thành hay cơng tác tính giá thành sản phẩm của cơng ty thực chất chỉ là cơng tác tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ.

Tổng Zsp hoàn thành = Tổng CPSX phát sinh trong kỳ Việc xác định tổng giá thành sản phẩm hoàn thành được căn cứ vào sổ cái TK 154-“chi phí SXKD”.

Cụ thể trong tháng 11/2009, tổng chi phí sản xuất của công ty đã xác định là 2.685.597.440đ trong đó:

- Chi phí NVL trực tiếp là: 1.536.007.454 - Chi phí nhân cơng trực tiếp: 776.945.233 - chi phí sản xuất chung là 370.658.753 - Chi phí th ngồi gia cơng 1.986.000

Suy ra: Tổng của sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất sản phẩm nên kế tốn khơng lập bảng tính tổng giá thành cũng như khơng xác định giá thành đơn vị chính thức từng chửng loại sản phẩm (từng đơn đặt hàng) và cho từng sản phẩm.

Toàn bộ sản phẩm sản xuất ra hoàn thành sẽ được chuyển xuống kho thành phẩm, sau kiểm tra số lượng và chất lượng sản phẩm theo đúng yêu cầu ghi trong hợp đồng, thống kê kho thành phẩm viết phiếu nhập kho và viết phiếu xác nhận sản phẩm hồn thành gửi xuống phịng kế tốn.

Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty cổ phần May 19

3.1. Đánh giá kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty cổ phần May 19

3.1.1. Những ưu điểm

Chặng đường 20 năm xây dựng, trưởng thành, vượt qua bao khó khăn, đối mặt với nhiều thử thách của sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường may mặc, Công ty cổ phần May 19 đã vượt qua và tự khẳng định vị thế của mình tạo ra cho mình một vị trí vững chắc trên thị trường may mặc trong nước và quốc tế với thị phần năm sau cao hơn năm trước.

Khẩu hiệu của công ty là:

Chất lượng lao động, chất lượng sản phẩm là khẳng định sự tồn tại phát triển của Công ty. Tất cả vì khách hàng.

Cơng ty ln đặt ra mục tiêu sản xuất đạt năng suất cao, thực hiện tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng. Vì vậy việc tổ chức cơng tác kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm được phịng kế tốn cơng ty thực hiện một cách nghiêm túc và được sự chỉ đạo thường xuyên của lãnh đạo cấp cao.

Trước hết, một điều dễ nhận thấy là tổ chức công tác kế tốn tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần May 19 được tiến hành chặt chẽ và có hệ thống. Điều này sẽ khơng thực hiện tốt nếu Cơng ty khơng có đội ngũ cán bộ kế tốn có trình độ, năng lực và ý thức chun mơn, ln tìm tịi, sáng tạo. Hơn nữa, việc tổ chức bộ máy cơng tác kế tốn theo hình thức tập trung là đối tượng phù hợp với đặc điểm và tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty. Đây chính là cơ sở cho kế tốn quản trị chi phí và tính giá

xác, hiệu quả.

Cơng tác kế tốn tài chính được thực hiện đúng chính sách, chế độ về quản lý kinh tế - tài chính nói chung và các chế độ kế tốn nói riêng. Tất cả các nghiệp vụ phát sinh và thực sự hồn thành trong q trình sản xuất kinh doanh đều được lập chứng từ hợp lý, hợp lệ làm căn cứ phản ánh sổ kế toán liên quan.

Hình thức ghi sổ Nhật ký chung, sử dụng chứng từ gốc ban đầu vào sổ chi tiết, thẻ kho, bảng phân bổ, sổ Nhật ký chung, chuyển ghi vào sổ cái các tài khoản, trong đó lấy sổ Nhật ký chung làm trọng tâm, hạch toán, đối chiếu thường xuyên giữa các sổ, đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp, phản ánh đầy đủ thơng tin, tình hình các nghiệp vụ phát sinh về CPSX tại công ty và làm căn cứ số liệu đầy đủ cho cơng tác tính giá thành sản phẩm.

Cơng tác quản lý CPNVLTT, CPNCTT theo định mức phòng kỹ thuật xây dựng. Hệ thống định mức được xây dựng tỷ mỉ đối với từng chi tiết thiết kế cắt – may sản phẩm, mang tính khoa học cao, xây dựng cơ sở khoa học của sự hao phí cần thiết về NVL và sức lao động. Căn cứ vào hệ thống định mức, các nhà quản trị xây dựng kế hoạch sử dụng lao động hiệu quả.

Cơng ty áp dụng hình thức tính lương theo sản phẩm có lũy tiến là một biện pháp khoa học, vừa bảo đảm tính chính xác, đảm bảo sự cơng bằng phân chia lợi ích vật chất, vừa có tác dụng khuyến khích, thúc đẩy người lao động làm việc có hiệu quả, năng suất, chất lượng. Cơng nhân sản xuất trực tiếp chỉ được tính và thanh tốn lương sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn chất lượng nhập kho, điều này có tác dụng thúc đẩy cơng nhân nỗ lực sản xuất nhằm đạt số lượng sản phẩm hoàn thành lớn nhất, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cao nhất. Đối với nhân viên quản lý phân xưởng, lương tính theo tỷ lệ % trên hiệu

lực làm tăng hiệu quả công tác quản lý .

Công ty xây dựng định mức đơn giá đối với từng chi tiết sản phẩm sản xuất, đơn giá do phịng kỹ thuật tính dựa trên cơ sở tập hợp CPSX phát sinh trong kỳ tính giá, điều này là hồn toàn phù hợp với thị trường sản xuất may mặc. Do vậy đơn giá Công ty đưa ra là đối với mỗi sản phẩm đem bán là hoàn toàn hợp lý. Cụ thể cho thấy rằng mức doanh thu công ty đạt năm 2009 đã vượt hẳn so với các năm trước. Cơng ty ngày càng có nhiều khách hàng hơn.

3.1.2. Những tồn tại

Công ty đã tồn tại, phát triển và lớn mạnh với bề dày lịch sử hơn 20 năm. Mặc dù vậy, do đặc thù sản xuất của ngành may mặc khối lượng hàng hóa chủng loại đa dạng, nhiều chi phí phát sinh nhỏ lẻ nên bên cạnh những ưu điểm trên, Công ty cổ phần May 19 cịn tồn tại những hạn chế trong cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

*Về tổ chức bộ máy kế tốn

Cơng ty cổ phần May 19 có 4 phân xưởng sản xuất, mỗi phân xưởng sản xuất có nhiều tổ chức sản xuất khác nhau sản xuất có nhiều mặt hàng đa dạng phong phú về màu sắc, kích thước, quy cách, phẩm chất (nhiều chủng loại), mà ở mỗi xưởng lại không có nhân viên kế tốn nào nên việc thu nhập và phản ánh thông tin kế tốn thường khơng kịp thời, ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chỉ đạo quản lý kinh doanh. Cơng ty nên bố trí mỗi phân xưởng 1 nhân viên kế tốn có nhiệm vụ hạch tốn sơ bộ tình hình sản xuất ở phân xưởng, giúp kế tốn theo dõi, kiểm sốt chi phí phát sinh, thống kê và tổng hợp số liệu kinh tế tài chính, đặc biệt là đối với những đơn đặt hàng. Tổng khối lượng sản phẩm đã hoàn thành trong tháng, đầu xuất ra, đầu nhập vào

phịng kế tốn, đồng thời làm cho cơng tác kế tốn đạt hiệu quả cao hơn. Bên cạnh đó, cơng ty chưa tin học hóa trang thiết bị máy móc phục vụ cơng tác quản lý nói chung cũng như cơng tác kế tốn nói riêng. Điều này làm ảnh hưởng đến tiến độ công tác kế tốn, khối lượng cơng việc thủ cơng nhiều không khoa học làm giảm hiệu quả cơng việc ở bộ phận kế tốn và khó có thể theo dõi chi tiết, đối chiếu hết các nghiệp vụ phát sinh làm ảnh hưởng đến công tác quản lý của cơng ty cũng như của tồn bộ phận kế toán.

* Hệ thống báo biểu, sổ kế tốn.

Cơng ty thường khơng sử dụng sổ chi tiết để theo dõi thường xuyên, chi tiết theo các khoản mục cho từng đối tượng sử dụng (như phân xưởng sản phẩm,….) mà chỉ sử dụng sổ, bảng tổng hợp vào cuối tháng. Đây là một hạn chế cơng ty cần xem xét nhanh chóng khắc phục vì nó ảnh hưởng rất lớn đến cung cấp thơng tin kế tốn tài chính phục vụ quản lý. Bộ phận kế tốn khơng thể cung cấp những thông tin cần thiết một cách sát thực, nhanh chóng, chính xác và thường xun từ đó làm giảm hiệu quả cơng tác quản lý, kiểm sốt chi phí và cơng tác phân tích kinh tế trong cơng ty.

* Đối tượng kế tốn chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản

phẩm.

Cơng ty thực hiện sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng nhưng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ và đối tượng tính giá thành sản phẩm là toàn bộ sản phẩm hoàn thành cuối cùng. Việc xác định đối tượng như vậy là chưa phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty, không đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin kịp thời của kế tốn, khơng xác định giá vốn của từng đơn đặt hàng, do vậy không xác định được lãi (lỗ) đối với từng đơn đặt hàng gây khó khăn cho nhà quản trị trong việc ra quyết định kinh doanh

hưởng đến việc thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.

* Phương pháp kế tốn chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm

Cơng ty có quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp, sản phẩm hoàn thành

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần May 19 Việt Nam (Trang 50)