Hệ quy chuẩn sản phẩm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần May 19 Việt Nam (Trang 26)

Đơn vị: CTCP MAY 19

Đối với SP may SPQC: là áo chiết gấu dài tay

Đơn giá làm chọn gói các chi tiết trên 1 SP Đơn giá chiết gấu:2.900(hệ số 1) tính theo bậc 1-6

Tt Mã hàng các loại Hệ số Thành tiền bộ phân may

Là Kiểmhóa Thùađính Vắtsổ Nhặtchỉ

Tẩy bẩn, cài khuy, gấp áo Vắt gấu quần May 2 kim Thành tiền (dư 10đ vào hàng sửa)

1 Áo chiết gấu dài tay 1 2.900 180 75 200 156 70 60 2.910

2 Áo chiết gấu ngắn tay 0.9 2.610 180 75 200 156 70 60 250 4.571

3 Áo chiết gấu rằn ri có khóa 1.3 3.770 180 75 0 156 70 60 250 4.71 4 Áo chiết gấu rằn ri dài tay

cán bộ

1.2 3.480 180 75 200 156 70 60 250 4.481

5 Quần điện lực+ quần rằn ri 1.5 4.350 190 70 150 130 60 20 70 150 5.200

6 Quần sọc kẻ 1.4 4.060 190 70 100 130 60 20 70 4.710

7 Quần comple+ quần vải chảy

1.3 3.770 190 70 100 130 60 20 70 4.420

8 Quần phăng thường nam + nữ

1.2 3.480 190 70 100 130 60 20 70 4.130

9 Quần phăng noi cúc 1.2 3.480 190 70 150 130 60 20 70 4.180

Biểu số 2.10 BẢNG TỔNG HỢP NĂNG SUẤT- NGÀY CÔNG

Tháng 11 năm 2009

Đơn vị: CTCP May 19

PX: cắt

MS Họ và tên HS LCB/ngày(đ) NC SP T.gian CN HC Lễ,phép Lũy tiến(đ) lươngứng Ghichú Bộ phận quản lý

9 Nguyên văn Tiến 4.70 68.541,7 26 18 2

14 Trần Đình Bách 4.70 68.541,7 26 18 1 396 Phạm Quỳnh Chi 2.99 43.604,2 26 16 2 1225 Đỗ Hải yến 2.97 43.312,5 26 14 1 Cộng Công nhân Cắt 198 Trần Mạnh An 2.42 35.291,7 26 3.250,1 8 2 154.000

487 Nguyễn Duy Hưng 2.01 29.312,5 25 2.280,9 3 2 114.000

654 Vũ Thị Quỳnh 1.67 24.354,2 26 1.986 4 2 112.000

475 Nguyễn Hồng Phương

2.01 29.312,5 26 990,6 2 2 92.500

Cuối tháng, kế toán tiền lương căn cứ vào bảng tổng hợp năng suất- ngày công do nhân viên thống kê ở mỗi xí nghiệp gửi lên ghi rõ số lương, lương lũy tiến của mỗi công nhân để thực hiện tính lương cho CNSXTT theo quy định hiện hành:

LCB/ngày = (HSL x 650.000) /24 Lương SP = Số SP x Đơn giá Lương CN = (Lương SP/NC) x CN

Lương TG (50%) = (Lương SP/ NC) x TG x 1.5/8

Lương ngày lễ = (Số ngày lễ x LCB)/số ngày trong tháng

Trong đó:

+ LCB/ ngày: Lương cơ bản tính bình qn 1 ngày

+ Lương SP: Lương sản phẩm (được thống kê xưởng tính ngay tại phân xưởng)

+ Số SP: Số sản phẩm công nhân làm được trong tháng

+ Đơn giá: Là đơn giá cho từng bước cơng việc hồn thành, từng sản phẩm hồn thành do cơng ty quy định

+ Lương CN: Lương chủ nhật

+ CN: Số ngày chủ nhật làm trong tháng

+ Lương TG (50%): Lương tính cho cơng nhân làm thêm giờ từ 17h- 21h ngồi giờ hành chính

+ TG: Số giờ làm thêm trong tháng + HSL: Hệ số tính lương theo quy định

Bên cạnh đó, là các khoản phụ cấp, trợ cấp, tiền lương nghỉ phép,…. Toàn bộ các khoản này đều được cộng vào lương chính và trả cho cơng nhân vào cuối tháng.

Ví dụ: Trong tháng 11, chị: Nguyễn Thu Hà có hệ số lương 2,4 làm được 320,9 SP; đơn giá 2.900đ; làm 26 ngày; làm thêm 8h; làm 1 ngày chủ nhật. Lương của chị được tính như sau:

LCB/ ngày = (2.4 x 650.000)/ 24 =5.000 đ Lương SP = 320.9 x 2900 = 930.610 Lương CN = (930.610/ 26) x 1 = 35.792 Lương TG (50%) =(930.610/ 26) x 8 x 1.5 / 8= 53.689

Chị lĩnh tiền phụ cấp ăn, ăn ca ngày lễ là 198.000đ, do trong tháng chị phải nghỉ 1 ngày để trông con ốm nên sản xuất chỉ đạt đủ mức công ty quy định mặc dù chị đã làm thêm một ngày chủ nhật. Vậy tổng lương và thu nhập trong tháng của chị Hà:

930.610 + 35.792 + 53.689 + 198.000 = 1.218.000

Các khoản trích lương bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tiền lương của công nhân sản xuất theo chế độ quy định. Cơng ty trích 17% lương chính theo cấp bậc thợ: 15% cho BHXH, 2% cho BHYT cho toàn bộ cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty và trích 2% tiền lương thực tế phải trả để nộp KPCĐ

Ngồi ra, cơng nhân phải tự trích 6% lương chính theo cấp bậc thợ để nộp bảo hiểm cho mình.

Việc tính lương cho mỗi cơng nhân sản xuất trực tiếp được kế toán thực hiện trên bảng thanh toán lương. Bảng thanh toán lương được lập cho từng tháng (thường vào cuối tháng) và được tính cho từng phân xưởng, trong đó lại tách riêng giữa nhân viên quản lý phân xưởng và CNSXTT.

Biểu số: 2.11: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 11 NĂM 2009Đơn vị: CTCP MAY 19 Đơn vị: CTCP MAY 19

PX: Cắt/ CN

MS

1 Họ và tên HS Đơngiá LCB/ngày Ngà y cơng SP chính CN 50%TG L ễ P , H C

Tổng lương và thu nhập Các khoản giảm trừ

Thực lĩnh K ý n h ậ n Lũy

tienns LươngSP Lương CN

Lương TG (50%) Lg lễ, P, HC Ph ụ cấ p Tổng cộng ứng T h u ê n h à BHXH, YT VS Cộng 185 Lương thị Thắm 2.4 2900 35292 26 320,9 2 5 70.000 930,500 71577 10921 0 1082988 50164 2,000 52,164 103083 4 64 Trần thị Xuyến 2.4 2900 26 235 Phạm ngọc Thạch 2,4 2900 35292 25 285,1 2 8 37.000 826,800 66144 15900 0 946344 50164 2,000 52,164 897180 188 Phạm thanh Bình 2.4 2900 35292 25 289 2 8 36.000 838,000 67040 16115 0 957155 50164 2,000 52,164 904991 182 Nguyễn hoàng Anh 2,4 2900 35292 25 287,4 2 7 35.500 833,460 66677 14092 0 949729 50164 2,000 52,164 897565 135 Phùng thị Hằng 1.7 2900 24354 25 290,8 2 6 36.000 843,320 67466 12281 0 959067 50164 2,000 52,164 906903 780 Đỗ anh Tuấn 2 2900 29313 26 352,1 2 5 85.000 1,021,09 0 78545 11985 0 1196620 30692 2,000 32,692 116365 8 462 Trần thị Xuyến 2 2900 29313 26 316,5 2 7 68.000 917,850 70604 14942 0 1071396 34078 2,000 36,978 103441 8 352 Nguyễn vân Anh 1,7 2900 24354 25 298,3 2 6 37.000 865,070 69206 12598 0 983874 34108 2,000 36,108 947766 68 Trần thị Trang 2,4 2900 35292 26 326,4 2 7 76.500 946,560 72812 15409 0 1111281 34108 2,000 36,108 107517 3 230 Lê thị Thủy 2,4 2900 35292 26 296,8 2 8 38.500 860,720 66209 15939 0 981368 34108 2,000 36,108 945260 0 Cộng 632 9658,9 661500 0 8611300 0 24110 00 95139000 130900 0 94000 199645 7 931425 25 Ngày 31tháng 11năm 2010 Người lập biểu Quản đốc phân xưởng Kế toán trưởng

Căn cứ vào tiền lương, cấp bậc, tiền lương thực tế phải trả và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ,…. Để trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí trong kỳ theo chế độ quy định.

Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương của từng phân xưởng và bảng thanh toán của đội ngũ cán bộ quản lý DN, kế toán tiến hành tổng hợp số tiền lương phải trả trong tháng theo 3 đối tượng.

+ Lương của công nhân trực tiếp sản xuất + Lương của nhân viên quản lý phân xưởng + Lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp

Trên cơ sở đó, kế tốn tổng hợp lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH vào cuối tháng để tập hợp phân bổ tiền lương thực tế phải trả (lương chính, lương phụ và các khoản khác), BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp trong tháng cho các đối tượng sử dụng lao động.

Cách lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH:

+ Trên cột lương của TK 334, kế toán số liệu tổng hợp ghi trên cột tổng cộng cả tháng của tất cả các bảng thanh toán tiền lương và khấu trừ các khoản phải trừ của cán bộ công nhân viên như: BHXH, BHYT, lỗi kỹ thuật, tiền nhà, tiền vệ sinh,…

+ Các cột trên TK 338 được xác định bằng cách: Trích 17% lương chính theo bậc thợ, trong đó: 15% BHXH, 2% BHYT, và trích 2% theo tiền lương thực tế phải trả (cột cơng có TK 334) để nộp KPCĐ.

Biểu 2.12 : BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH THÁNG 11 NĂM 2009Đơn vị: CTCP MAY 19 Đơn vị: CTCP MAY 19 ĐVT: đồng TT Ghi có các TK Đối tượng Sử dụng

TK 334- phải trả công nhân viên TK 338- phải trả phải nộp khác TK

335- chi phí phải trả Tổng cộng Lương Các khoản phụ cấp Các khoản khác Cộng có TK 334 KPCĐ 3382 BHXH 3383 BHYT3384 Cộng có cácTK 338 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 Lao động trực tiếp 692.719.015 6.300.000 699.019.015 10.689.998 59.326.076 7.910.144 77.926.218 776.945.233

2 Quản lý phân xưởng 156.556.262 156.556.262 3.131.072 9.413.723 1.255.163 13.799.958

3 Quản lý doanh nghiệp 141.031.575 141.031.575 2.200.961 11.528.948 1.537.183 15.267.101

Tổng công 990.306.852 0 6.300.000 996.606.852 16.022.031 80.268.746 10.702.500 106.993.277 0 1.103.600.130

Ngày 31 tháng 11 năm 2009 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG

( Ký, họ tên ) (Ký, họ tên)

vào sổ Nhật ký chung theo định khoản: Tiền lương phải trả cho CNSXTT: Nợ TK 622 699.019.015

Có TK 334 692.719.015 Các khoản trích theo lương:

Nợ TK 622 77.926.218 Có TK 338 77.926.218

Cuối tháng, kế tốn căn cứ vào các dịng, cột có liên quan đến

CPNCTT ghi trên sổ Nhật ký chung, lấy số liệu liên quan chuyển ghi vào sổ cái TK 622- “chi phí nhân cơng trực tiếp” theo định khoản tương ứng.

Biểu số 2.13: SỔ CÁI TK 622- CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾPTháng 11 năm 2009 Tháng 11 năm 2009

Đơn vị: CTCP MAY 19

ĐVT: đồng

NTGS Chứng từ Diễn giải Trang

ghi sổ NKC Số hiệu TKĐƯ Số phát sinh 29/11 Số NT Nợ Có

12 29/11 -Tiền lương phải trả cho CNSXTT -Các khoản trích theo lương -Kết chuyển CPNCTT 334 338 154 699.019.015 77.926.218 776.945.233 Cộng 776.945.233 776.945.233

Người lập Kế toán trưởng ( ký, họ tên) (ký, họ tên)

2.1.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là chi phí liên quan đến phục vụ, quản lý trong sản xuất trong phạm vi các phân xưởng gồm:

+ Tiền lương và các khoản phải trả cho công nhân viên quản lý phân xưởng.

+Chi phí NVL- CCDC dùng chung cho phân xưởng như nhiên liệu, vật liệu, phụ tùng thay thế, kéo cắt chỉ, thước đo,…

+Chi phí KHTSCĐ gồm tất cả các TSCĐ dùng cho phân xương như máy móc thiết bị, nhà xưởng.

+ Chi phí dịch vụ mua ngồi dùng cho SXKD như điện, nước mua ngồi, phí điện thoại,….

+ Các chi phí bằng tiền khác tại phân xưởng như CP bảo dưỡng, sửa chữa máy móc,…

2.1.3.2. Tài khoản sử dụng

Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất tại các phân xưởng, do vậy nó phải đảm bảo nguyên tắc: phải tập hợp theo địa điểm phát sinh chi phí, quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí (tức là chi phí sản xuất). Trước hết phải tập hợp theo từng phân xưởng, sau đó mới tổng hợp cho tồn quy trình cơng nghệ (tồn doanh

nghiệp) theo từng khoản mục.

Kế tốn sử dụng TK 627- “Chi phí sản xuất chung” để tập hợp CPSXC cho tồn bộ quy trình cơng nghệ (tồn doanh nghiêp)

2.1.3.3. Quy trình ghi sổ kế tốn

Để tập hợp CPSXC, kế toán sử dụng các sổ kế tốn sau: + Sổ chi tiết TK 627- “Chi phí sản xuất chung”

+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH + Bảng phân bổ NVL- CCDC

+ Sổ Nhật ký chung

+ Sổ cái TK 627- “Chi phí sản xuất chung”

* Chi phí nhân viên phân xưởng

Nhân viên quản lý phân xưởng gồm: quản đốc, các phó quản đốc, nhân viên thống kê, nhân viên kỹ thuật và các nhân viên khác không tham gia sản xuất trực tiếp.

Cơng ty tính lương cho nhân viên quản lý phân xưởng theo hình thức lương thời gian và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

LCB/ ngày = (Bậc lương x 650.000 )/ 24 Lương chính = (NC x LCB)/ ngày

Lương CN = [(Lương chính + Lương mềm)/ NC ]x CN

Lương TG (50%) = [(Lương chính + Lương mềm)/ 30] x TG x 1.5/8 Lương ngày lễ = (Số ngày lễ x LCB)/ ngày

Lương mềm của nhân viên quản lý phân xưởng được tính dựa trên tỷ lệ phần trăm tổng tiền lương trong kỳ của CNSXTT. Đây là 1 biện pháp tính lương khoa học. Tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng được tính trên kết quả lao động mà họ trực tiếp quản lý, do vậy nó tạo động lực cho cán bộ nhân viên ở phân xưởng may và cắt làm việc hiệu quả hơn, tích cực quản lý, đơn đốc cơng nhân lao động hoàn thành khối lượng sản phẩm với năng suất chất lương cao nhất có thể.

Cuối tháng, kế tốn tiền lương dựa vào bảng chấm công được gửi từ các phân xưởng trên bảng thanh toán lương.

Biểu số: 2.14: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 11 NĂM 2009Đơn vị: CTCP MAY 19 Đơn vị: CTCP MAY 19 PX: Cắt/ QL ĐVT:1000đ MSS Họ và tên HS LCB/ ngày HSM NC T giờ CN Lễ, phép

Tổng lương và thu nhập Các khoản giảm trừ Thực lĩnh Lương chính Lương mềm Lương Cn Lương lễ, P Tổng cộng ứ ng Thuê nhà BHXH, YT VS Cộng

9 Nguyễn Văn Tiến 4,07 68541,7 3 26 18 2 1,594,600 210,658 74,225 1,879,483 92.899 2.000 94889 1.784.594 14 Trần Đình Bách 4,07 68541,7 2 26 18 1 1,579,998 145,700 70,250 1,759,948 86.759 2.000 88.759 1.707.189 396 Phạm Quỳnh Chi 1,99 43604,2 1 26 14 1 1,398,232 141,581 48,152 1,587,938 42.443 2.000 44.443 1.543.495

Cộng 120 78 10 0 14,363,755 825,350 521,316 0 16,509,967 324.899 12.000 353.221 16.156.746 Ngày 31tháng 11 năm 2009

NGƯỜI LẬP BIỂU QUẢN ĐỐC PHÂN XƯỞNG KẾ TỐN TRƯỞNG

Sau đó kế tốn tổng hợp số liệu từ các bảng thanh toán tiền lương cho bộ phân quản lý phân xưởng để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

Căn cứ vào bảng phân bổ tiền luơng và BHXH, kế toán ghi vào sổ chi tiết TK627. Đồng thời ghi vào sổ Nhật ký chung theo định khoản:

Tiền lương phải trả cho công nhân viên: Nợ TK 627 156.556.262

Có TK 334 156.556.262 Các khoản trích theo lương:

Nợ TK 627 13.799.958

Có TK 338 13.799.958

Cuối tháng, kế toán căn cứ vào dịng cột có liên quan đến chi phí nhân công của nhân viên quản lý phân xưởng ghi trên sổ Nhật Ký Chung, lấy số liệu liên quan ghi vào sổ cái TK 627- “Chi phí sản xuất chung” theo định khoản tương ứng.

* Chi phí vật liệu

NVL, CCDC mà cơng ty sử dụng trong qúa trình phục vụ cho quản lý, sản xuất tại phân xưởng thường có giá trị khơng lớn. Do vậy công ty đều coi tất cả các loại vật tư, dụng cụ sản xuất đồng phục cho quản lý, sản xuất tại các phân xưởng đều là loại phân bổ 1 lần (phân bổ 100%), làm giảm cơng việc hạch tốn của kế tốn. Kế tốn hạch tốn trực tiếp NVL- CCDC từ TK 152 (TK 153) sang TK 627, khơng sử dụng TK 142 “ chi phí trả trước” hoặc TK242” chi phí trả trước dài hạn”

Cụ thể tháng 11 năm 2009, kho vật tư đã xuất dầu máy cho phân xưởng may 1 và phân xưởng may 2, số nhiên liệu là 4.634.884đ và xuất CCDC cho hàng phân xương cắt với trị giá 872.836 đ

Trước hết, căn cứ vào phiếu xuất kho NVL, CCDC và việc định khoản trên đó, cuối tháng kế tốn tiến hành ghi vào bảng kê chứng từ xuất NVL- CCDC. Sau đó kế tốn tổng hợp số liệu theo từng tài khoản chi phí trên bảng kê chứng từ xuất NVL- CCDC để lập bảng phân bổ NVL-CCDC

Căn cứ vào bảng phân bổ NVL- CCDC, kế toán lấy số liệu liên quan đồng thời ghi sổ chi tiết TK 627 và sổ nhật ký chung theo định khoản:

Nguyên vật liệu xuất dùng

Nợ TK 627 4.634.884

Có TK 152 4.634.884

Cơng cụ dụng cụ xuất dùng

Nợ TK 627 872.836

Có TK 153 872.836

Cuối tháng, kế toán căn cứ vào các dòng, cột có liên quan đến CPSXC về CPNVL ghi trên sổ Nhật Ký Chung, lấy số liệu liên quan ghi vào sổ cái TK 627 theo định khoản tương ứng.

Nhìn chung, tổng giá trị TSCĐ của công ty không lớn, chủ yếu là các loại máy móc thiết bị phục vụ sản xuất. Hiện nay tổng giá trị TSCĐ của công ty là 16.768.215.526đ. Việc theo dõi tình hình tăng, giảm, trích KHTSCĐ do kế tốn tổng hợp đảm nhận. Tùy theo đặc điểm, yêu cầu từng loại TSCĐ, cơng ty thực hiện trích KH như: Đối với những TSCĐ nhỏ cơng ty tiến hành trích khấu hao nhanh phần lớn được xác định tỷ lệ 24%/ năm-12%/ năm; Đối với nhà của, vật liệu kiến trúc được xác định tỷ lệ KH 4%/ năm. Mức KH

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần May 19 Việt Nam (Trang 26)