Các thơng số đầu vào:

Một phần của tài liệu Thiết kế giai đoạn 2 trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Hiệp Phước, công suất 3000m3 ngày.đêm (Trang 39 - 107)

D. NỘI DUNG

3.2.1Các thơng số đầu vào:

F. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

3.2.1Các thơng số đầu vào:

a. Nước thải:

Tổng lưu lượng nước thải 4000m3/ngày, và nhà máy cũng cĩ phương án mở rộng khi

cần thiết.

b. Tính chất dịng thải:

Do đặc điểm khu cơng nghiệp khơng cĩ những ngành gây ra nước thải cĩ nồng độ chất bẩn cao cũng như các ngành cơng nghiệp mà nước thải cĩ tính độc tính cao nên tính chất của dịng thải tương đối đơn giản. Thành phần chủ yếu của nước thải trong khu cơng nghiệp bao gồm các chất vơ cơ từ các nhà máy sản xuất thép, giầy dép, bản mạch điện tử,… và các chất hữu cơ từ các nhà máy sản xuất đồ hộp, thực phẩm… Qua khảo sát

Bảng 4.1: Chỉ tiêu ơ nhiễm của nước thải KCN Biên Hồ II

STT Thơng số Đ ơn vị Giá trị tối ưu

1 Nhiệt độ oC 45

STT Thơng số Đ ơn vị Giá trị tối ưu 4 COD mg/l 800 5 SS mg/l 300 6 As mg/l 0.05 7 Cd mg/l 0,01 8 Pd mg/l 0,1 9 Clo dư mg/l 5 10 CrIV mg/l 0,05 11 Dầu mỡ khống mg/l 3 12 Dầu động thực vật mg/l 15 13 Cu mg/l 0,2 14 Zn mg/l 1 15 Mn mg/l 0,2 16 Ni mg/l 0,2

17 Phospho hữu cơ mg/l 0,2

18 Phospho tổng mg/l 4 19 Fe mg/l 1 20 Nitơ tổng mg/l 30 21 Tricloetylen mg/l 0,05 22 Amoni NH3 mg/l 20 3.2.2 Quy trình cơng nghệ:

Hệ thống xử lý nước thải KCN Biên Hồ II sử dụng cơng nghệ xử lý sinh học dùng bùn hoạt tính hiếu khí kết hợp xử lý hố lý. Thiết bị xử lý sinh học chính là bể Unitank. . Nước thải Song chắn rác bể thu gom Thiết bị lọc rác tinh Bể điều hồ Bể điều hồ 2 UNITANK 3 NGĂN

Hố gom kiểm tra

Hồ sinh học Bioscan Máy thổi khí Máy thổi khí Bể trộn Bể lắng 1 Bể nén bùn Máy ly tâm Hố chất Polyme tín hiệu đkhiển

Hình 3.2. Sơ đồ cơng nghệ xử lý

3.2.3 Thuyết minh quy trình cơng nghệ xử lý:

Nước thải từ hệ thống mương được tập trung vào hố gom nước thải sau khi qua song chắn rác thơ. Nước khi vào đến hố gom đã được loại bỏ phần lớn rác cĩ đường kính tương đối lớn, nhưng trong nước thải vẫn cịn các chất nổi chủ yếu là dầu mỡ từ khâu rửa máy mĩc nhà xưởng của các nhà máy. Lượng chất nổi này sẽ được tích luỹ lại cho đến khi tạo thành lớp cáng nổi tương đối dày và được cơng nhân vớt thủ cơng ra khỏi bể và đưa vào hố gom dầu mỡ. Nước từ hố gom sẽ được lưu lại khoảng 20’ trước khi

Cơng trình xử lý thiết theo cĩ thể là hệ thống sinh học Unitank hoặc hệ thống xử lý hố lý hoặc kết hợp cả hai hệ thống nếu cần thiết.

Lựa chọn phương án xử lý tự động bằng hệ thống Bioscan – Biomaster.

Ngay tại hố gom nước thải sẽ đặt một đầu kiểm tra của máy Bioscan Biomaster để kiểm tra độc tính của nước thải sau đĩ sẽ mở van để nước thải vào bể điều hồ hoặc vào hệ thống xử lý hố lý.

Nước thải cĩ nồng độ độc tính vượt mức cho phép hoặc độ pH khơng đạt sẽ đưa vào bể báo động. Bể báo động cĩ chức năng như là một bể trung gian giữ nước thải trước khi được định lượng cho vào bể keo tụ tạo bơng.

Nước từ bể báo động được đưa qua bể đơng tụ, ở đây nước thải được hồ trộn hố chất keo tự tạo bơng và điều chỉnh pH thích hợp, được khuấy trộn nhằm trộn đều lượng hố chất vừa được thêm vào để tăng hiệu quả xử lý của bể lắng hố lý. Nước sau bể keo tụ tạo bơng được đưa vào bể lắng hố lý, tại đây nước thải được lắng tĩnh và các chất bẩn được tách dần qua hố gom bùn và máng thu chất nổi.

Phần chất nổi thu từ bể lắng hố lý sẽ theo ống dẫn tự động chảy vào bồn thu gom chất thải rắn và được chuyển giao cho cơng ty dịch vụ đơ thị tỉnh Đồng Nai. Lượng bùn thu được từ bể này sẽ được xả bằng áp lực thuỷ tĩnh sang bể nén bùn.

Nước thải sau khi được xử lý hố lý sẽ quay trở lại bể điều hồ và được lưu giữ tại đây trước khi cho vào bể chính UNITANK.

Trong trường hợp hệ thống tự động bơm vào bể sinh học với lưu lượng cố định. Tuỳ vào chế độ lắng hay sục khí mà nước thải sẽ được đưa vào một trong 3 bể của cơng trình xử lý sinh học. Chế độ hoạt động của 3 bể sinh học hoạt động theo một chu kỳ gồm 21 pha. Trong 20 pha đầu thì bể thứ nhất sẽ làm chức năng lắng lượng bùn hoạt tính tăng trưởng do hai bể cịn lại được sục khí tạo ra. Nước trong được tách ra từ bể thứ nhất qua các máng tràn răng cưa theo ống dẫn ra hố gom nước thải sau xử lý. Cũng trong 20 pha đầu này, các máy sục khí trong hai bể B06 và B07 sẽ luân phiên làm việc và thời gian nghỉ của hai máy sục khí được vận hành tự động bằng máy tính dựa trên kết quả phân tích nồng độ oxy hồ tan trong nước thải trước và sau khi vào bể xử lý sinh học. Dựa vào kết quả chạy mơ hình cũng như kết quả phân tích mà các bơm bùn sẽ được tự động hố để chuyển lượng bùn dư vào bể nén bùn.

Pha thứ 21 được gọi là pha rửa. Thời gian hoạt động của pha này là 15 phút. Trong pha này chỉ cĩ bể giữa vẫn sục khí trong khi bể thứ 3 bắt đầu chuyển từ sục khí sang lắng, đồng thời xả lượng nước bẩn và một phần lượng nước tương đối sạch trong khi chuyển pha đề làm sạch máng trước khi dẫn lượng nước trong ở pha lắng. Kết thúc pha 21 hệ thống bắt đầu làm việc với chu kỳ mới, chức năng của bể thứ nhất và thứ ba đổi ngược cho nhau và thực hiện lại tất cả các hoạt động như chu kỳ vừa qua.

Nước sau khi ra khỏi cơng trình xử lý sinh học thường đã đạt chất lượng nước loại A theo TCVN 5945-2005 nên được dẫn ra hố gom nước thải nhằm kiểm tra chất lượng nước trước khi cho qua hồ hồn thiện để thải ra nguồn.

3.3 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI KCN VIỆT NAM - SINGAPORE

Hệ thống xử lý nước thải khu cơng nghiệp Việt Nam – Singapore được thiết kế với

cơng suất 6000 m3/ngày. Nhà máy áp dụng cơng nghệ xử lý sinh học nhằm tăng hiếu

suất xử lý nước thải tới tiêu chuẩn TCVN 5945-2005 loại A. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.1 Thuyết minh cơng nghệ xử lý:

Nước thải từ các nhà máy trong khu cơng nghiệp được thu gom về bể thu nước thải sau khi qua song chắn rác nhằm tách bỏ rác thơ, cĩ kích thước lớn.

Nước thải từ bể gom được bơm lên sàng rác nhỏ dạng trống quay, sau đĩ vào bể phân phối. Nước thải từ bể phân phối được đưa vào bể điều hồ nhằm điều hồ về nồng độ và lưu lượng nước khi qua các cơng trình xử lý sinh học kế tiếp.

Từ bể điều hồ nước thải được dẫn qua bể bơm sinh học và từ đây được bơm lên tháp lọc sinh học. Tháp lọc sinh học sử dụng vật liệu đệm là những tấm plastic xếp song song làm giá thể cho vi sinh vật dính bám tồn tại đồng thời các chủng hiếu khí, tuỳ nghi và cả kỵ khí, cĩ khả năng xử lý ổn định, chịu được sự thay đổi về tải lượng ơ nhiễm đầu vào.

Nước thải sau khi qua tháp lọc sinh học cĩ nồng độ BOD5 khoảng 120mg/l được đưa

vào bề hồn lưu. Một phần nhỏ nước thải được tuần hồn trở lại bể bơm lọc sinh học nhằm duy trì nồng độ vi sinh vật trong tháp sinh học. từ bể hồn lưu thải được bơm vào bể Aerotank (xử lý sinh học bậc 2) để xử lý tiếp tục.

Nước thải sau khi qua aerotank được đưa vào 2 bể lắng 2 (hoạt động song song). Nước thải ra khỏi bể lắng đạt tiêu chuẩn thải loại A TCVN 5945-2005.

Bùn hoạt tính lắng ở bể lắng 2 một phần được tuần hồn trở về bể aerotank nhằm đảm bảo nồng độ bùn hoạt tính trong bể aerotank, cịn lại được đưa vào bể nén bùn. Bùn sau khi được xử lý tại bể nén bùn được ép khơ bằng máy ép bùn và được đưa đi chơn lấp.

3.3.2 Sơ đồ cơng nghệ xử lý:

Hình 3.3 Sơ đồ khối cơng nghệ xử lý

3.3.3 Đánh giá hiệu quả xử lý.

Hệ thống xử lý nước thải cơng nghiệp Việt Nam – Singapore áp dụng cơng nghệ sinh học kết hợp giữa sinh học (xử lý bậc 1) và bùn hoạt tính (xử lý bậc 2). Bằng cơng

NƯỚC SAU XỬ LÝ ĐẠT TCVN 5945 2005 CỘT A

BÙN THẢI BỎ MÁY THỔI KHÍ

NƯỚC THẢI TẬP TRUNG TỪ KHU CƠNG NGHIỆP

BỂ THU GOM SONG CHẮN RÁC

BỂ ĐIỀU HỒ

BỂ CHỨA TRUNG GIAN

BỂ AEROTEN MÁY ÉP BÙN THÁP LỌC SINH HỌC BỂ LẮNG THỨ CẤP BỂ PHÂN HUỶ BÙN THIẾT BỊ LỌC RÁC TINH BÙN TUẦN HỒN

nghệ này nhà máy đã xử lý nước thải tập trung của khu cơng nghiệp đạt tiêu chuẩn thải loại A theo TCVN 5945-2005.

Cơng nghệ xử lý kết hợp tháp lọc sinh học xử lý bậc 1 và Aeroten xử lý bậc 3 cĩ ưu điểm: hiệu quả xử lý cao và ổn định do lọc sinh học cĩ tính đệm, cĩ khả năng chịu thay đổi về tải trọng ơ nhiễm và cĩ khả năng xử lý chất hữu cơ khĩ phân huỷ sinh học. Ưu điểm này thích hợp để xử lý nước thải tập trung của khu cơng nghiệp.

3.4 HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI KCX LINH TRUNG

Hệ thống xử lý nước thải khu chế xuất Linh Trung 1 (XLNT – KCXLT1) được thiết kế và xây dựng theo cơng nghệ của Mỹ và do cơng ty CMIT (Đài Loan) thực hiện. Nhà máy được khởi cơng tháng 10/1998, thi cơng hồn tất phần lắp đặt thiết bị 08/1998 và chính thức đưa vào hoạt động tháng 10/1999.

Theo cơng suất thiết kế ban đầu, cơng trình XLNT – KCXLT1 được chia làm hai giai đoạn xây dựng:

- Cơng suất giai đoạn 1: 3000m3/ngày đêm

- Cơng suất giai đoạn 2: 6000m3/ngày đêm

Tuy nhiên cơng suất thiết kế cho giai đoạn 2 cĩ thể thay đổi tuỳ theo tình hình thực tế và được triển khai khi lượng nước thải đã vượt cơng suất thiết kế của giai đoạn 1.

3.4.1 Tính chất nguồn thải – yêu cầu xử lý:

Thơng số chất lượng nước thải đầu vào - đầu ra căn cứ theo bảng tiêu chuẩn thải vào và ra của Hệ thống xử lý nước thải kèm theo số liệu đo đạt thực tế chỉ tiêu nước thải vào ra của Hệ thống xử lý nước thải trong khoảng đầu năm 2001:

Bảng 4.2: Chỉ tiêu ơ nhiễm quy định của KCN Linh Trung II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Thơng số Đơn vị Giá trị giới hạn

Dịng vào Dịng ra

1 Nhiệt độ oC 45 40

2 PH 5-6 6-9

STT Thơng số Đơn vị Giá trị giới hạn Dịng vào Dịng ra 5 SS mg/l 170 50 6 As mg/l 0,05 0,05 7 Cd mg/l 0,01 0,01 8 Pd mg/l 0,1 0,1 9 Clo dư mg/l 5 1 10 CrVI mg/l 0,05 0,05 11 Dầu mỡ khống mg/l 1 0 12 Dầu động thực vật mg/l 30 5 13 Cu mg/l 0.2 0,2 14 Zn mg/l 1 1 15 Mn mg/l 0.2 0,2 16 Ni mg/l 0.2 0,2

17 Phospho hữu cơ mg/l 0.2 0,2

18 Phospho tổng mg/l 4 4

19 Fe mg/l 1 1

20 Nitơ tổng mg/l 30 30

21 Tricloetylen mg/l 0,05 0,05

22 Amoni NH3 mg/l 0.1 0,1

Theo Hepza, các nhà máy trong khu chế xuất Linh Trung được phép xả nước thải vào hệ thống thốt nước thải của khu chế xuất đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 5945-2005).

3.4.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ xử lý:

Nuớc thải của các nhà máy trong khu chế xuất Linh Trung sau khi xử lý sơ bộ được đưa về hố thu gom. Hố thu gom cĩ kích thước 6.35m x 4.0m x 9.2m, tại đây nước thải sẽ được bơm qua song chắn rác trước khi vào hệ thống xử lý. Từ bể gom, nước thải được bơm luân phiên vào bể xử lý vi sinh A và B theo cơng nghệ SBR. Bể SBR là khâu quan trọng nhất của nhà máy, được điều chỉnh tự động bằng chương trình trong

Hình 3.4: Sơ đồ khối XLNT KCN Linh Trung II

Sau khi xử lý sinh học nước thải được đưa vào bể chứa. Nước từ bể chứa được bơm lên hai bộ lọc tinh. Tại đây các chất lơ lửng, chất keo và vi khuẩn bị loại. Trên bề mặt lọc cĩ thanh gạt, để tránh trường hợp tắc nghẽn trên các thành lỗ rỗng, gây ra tắc, trít màng lọc.

Bùn cặn từ bể lọc tinh được đưa trợ lại bể thu gom. nước thải sau khi xử lý được đưa qua bề tiếp xúc để khử trung bằng clorine. Sau đĩ nước thải được đưa ra ngồi theo hệ thống cống rãnh của khu chế xuất. Nồng độ clorine dư trong nước là 0.5mg/l.

Nếu nước thải đầu ra chưa đạt yêu cầu thì được đưa trở lại xử lý qua bể than tính hoạt tính. Bể lọc than hoạt tính cĩ phạm vi hấp phụ rất mạnh, phần lớn các hợp chất hữu cơ

NƯỚC THẢI TẬP TRUNG TỪ KHU CƠNG NGHIỆP

NƯỚC SAU XỬ LÝ ĐẠT TCVN 5945 2005 CỘT A BỂ THU GOM SONG CHẮN RÁC BỂ ĐIỀU HỒ BỂ LỌC TINH BỂ KHỬ TRÙNG MÁY ÉP BÙN BỂ SBR BỂ LỌC THAN HOẠT TÍNH BỂ PHÂN HUỶ BÙN MÁY THỔI KHÍ BÙN THẢI BỎ THIẾT BỊ LỌC RÁC TINH

hồ tan được giữ lại trên bề mặt, các phân tử phân cực nhẹ thường là các chất tạo ra mùi, vị của nước và các phân tử cĩ trọng lượng tương đối lớn được giữ lại trên bề mặt lớn than hoạt tính. Bùn dư từ bể SBR cĩ độ ẩm cao từ 98%-99.5% được bơm lên bể nén bùn trọng lực để giảm độ ẩm xuống cịn khoảng 95-96%. Nước tách bùn được đưa ngược trở lại bể điều hồ. Bùn sau khi được hồn trộn với polymer để tăng quá trình keo tụ, được đưa vào máy ép bùn, Nồng độ cặn sau khi làm khơ trên máy lọc ép băng tải đạt được từ 15-25%. Sau khi được ép, bùn khơn được xe chở bùn đưa đi thải bỏ.

3.5 CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI TRẠM XLNT KHU CƠNG NGIỆP HIỆP PHƯỚC GIAI ĐỌAN I. NGIỆP HIỆP PHƯỚC GIAI ĐỌAN I.

3.5.1 Trạm XLNT tập trung:

 Cơng suất thiết kế 3.000m3/ngày đêm, cơng suất xử lý hiện hữu khoảng 2.500m3/ngày.

 Tổng diện tích qui hoạch là: 1 ha.

 Chất lượng nước thải sau xử lý: đạt Qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải

cơng nghiệp QCVN 24 : 2009/BTNMT, cột B và xả ra nguồn tiếp nhận là rạch Dinh Ơng.

 Tất cả nước thải của DN phải được xử lý sơ bộ đạt tiêu chẩn tiếp nhận KCN mới

được phép đấu nối vào mạng lưới thu gom.

Chú thích chữ viết tắt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(1) : Nước thải ở trạm bơm 3 (nhận nước thải xi mạ) (2) : Tuyến ống tự chảy từ Cty CP BVTV Sài Gịn (3) : Tuyến ống tự chảy từ Cty CP Da Sài Gịn (4) : Trạm bơm 4 (nhận nước thải dệt nhuộm)

B. ĐIỀU HỊA KHUẤY 1 BỂ LẮNG 1 B.ĐỆM AEROTANK 1 BỂ LẮNG 2 HỒ ỔN ĐỊNH AEROTANK 2 KHUẤY 2 KHUẤY 3 Máy ép bùn Sân phơi bùn HG1 B. bùn hĩa lý B. bùn S.học HG2 HG3 HG4 HG5 HG6 1 2 3 4 5 5 MTK MTK MTK

(5) : Nước thải từ trạm bơm 5, trạm bơm 1, 2 và tuyến ống tự chảy của các cơng ty ở đường số 5 (lơ B).

(6) : Nước thải từ trạm bơm 6 (nước thải thuộc da) HG (1, 2, 3, 4, 5 và 6) : Các hố gom tại trạm. MTK : Máy thổi khí

3.5.2 Tiêu chẩn tiếp nhận nước thải KCN

Đối với các Doanh nghiệp cĩ xây dựng hệ thống XLNT cục bộ và đưa vào vận hành trước khi KCN Hiệp Phước đưa hệ thống XLNT tập trung vào vận hành thì tiêu chuẩn đấu nối thốt nước thải đạt Quy chuẩn Quốc gia về Nước thải cơng nghiệp QCVN 24: 2009/BTNMT, Cột B. Đối với các doanh nghiệp cịn lại, Tiêu chuẩn đấu nối thốt nước thải vào hệ thống thu gom nước thải của KCN Hiệp Phước được thể hiện trong bảng sau.

Bảng 4.3Tiêu chuẩn tiếp nhận của Trạm XLNT KCN Hiệp Phước

Một phần của tài liệu Thiết kế giai đoạn 2 trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Hiệp Phước, công suất 3000m3 ngày.đêm (Trang 39 - 107)