Thuyết minh quy trình cơng nghệ xử lý:

Một phần của tài liệu Thiết kế giai đoạn 2 trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Hiệp Phước, công suất 3000m3 ngày.đêm (Trang 41 - 43)

D. NỘI DUNG

3.2.3Thuyết minh quy trình cơng nghệ xử lý:

F. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

3.2.3Thuyết minh quy trình cơng nghệ xử lý:

Nước thải từ hệ thống mương được tập trung vào hố gom nước thải sau khi qua song chắn rác thơ. Nước khi vào đến hố gom đã được loại bỏ phần lớn rác cĩ đường kính tương đối lớn, nhưng trong nước thải vẫn cịn các chất nổi chủ yếu là dầu mỡ từ khâu rửa máy mĩc nhà xưởng của các nhà máy. Lượng chất nổi này sẽ được tích luỹ lại cho đến khi tạo thành lớp cáng nổi tương đối dày và được cơng nhân vớt thủ cơng ra khỏi bể và đưa vào hố gom dầu mỡ. Nước từ hố gom sẽ được lưu lại khoảng 20’ trước khi

Cơng trình xử lý thiết theo cĩ thể là hệ thống sinh học Unitank hoặc hệ thống xử lý hố lý hoặc kết hợp cả hai hệ thống nếu cần thiết.

Lựa chọn phương án xử lý tự động bằng hệ thống Bioscan – Biomaster.

Ngay tại hố gom nước thải sẽ đặt một đầu kiểm tra của máy Bioscan Biomaster để kiểm tra độc tính của nước thải sau đĩ sẽ mở van để nước thải vào bể điều hồ hoặc vào hệ thống xử lý hố lý.

Nước thải cĩ nồng độ độc tính vượt mức cho phép hoặc độ pH khơng đạt sẽ đưa vào bể báo động. Bể báo động cĩ chức năng như là một bể trung gian giữ nước thải trước khi được định lượng cho vào bể keo tụ tạo bơng.

Nước từ bể báo động được đưa qua bể đơng tụ, ở đây nước thải được hồ trộn hố chất keo tự tạo bơng và điều chỉnh pH thích hợp, được khuấy trộn nhằm trộn đều lượng hố chất vừa được thêm vào để tăng hiệu quả xử lý của bể lắng hố lý. Nước sau bể keo tụ tạo bơng được đưa vào bể lắng hố lý, tại đây nước thải được lắng tĩnh và các chất bẩn được tách dần qua hố gom bùn và máng thu chất nổi.

Phần chất nổi thu từ bể lắng hố lý sẽ theo ống dẫn tự động chảy vào bồn thu gom chất thải rắn và được chuyển giao cho cơng ty dịch vụ đơ thị tỉnh Đồng Nai. Lượng bùn thu được từ bể này sẽ được xả bằng áp lực thuỷ tĩnh sang bể nén bùn.

Nước thải sau khi được xử lý hố lý sẽ quay trở lại bể điều hồ và được lưu giữ tại đây trước khi cho vào bể chính UNITANK.

Trong trường hợp hệ thống tự động bơm vào bể sinh học với lưu lượng cố định. Tuỳ vào chế độ lắng hay sục khí mà nước thải sẽ được đưa vào một trong 3 bể của cơng trình xử lý sinh học. Chế độ hoạt động của 3 bể sinh học hoạt động theo một chu kỳ gồm 21 pha. Trong 20 pha đầu thì bể thứ nhất sẽ làm chức năng lắng lượng bùn hoạt tính tăng trưởng do hai bể cịn lại được sục khí tạo ra. Nước trong được tách ra từ bể thứ nhất qua các máng tràn răng cưa theo ống dẫn ra hố gom nước thải sau xử lý. Cũng trong 20 pha đầu này, các máy sục khí trong hai bể B06 và B07 sẽ luân phiên làm việc và thời gian nghỉ của hai máy sục khí được vận hành tự động bằng máy tính dựa trên kết quả phân tích nồng độ oxy hồ tan trong nước thải trước và sau khi vào bể xử lý sinh học. Dựa vào kết quả chạy mơ hình cũng như kết quả phân tích mà các bơm bùn sẽ được tự động hố để chuyển lượng bùn dư vào bể nén bùn.

Pha thứ 21 được gọi là pha rửa. Thời gian hoạt động của pha này là 15 phút. Trong pha này chỉ cĩ bể giữa vẫn sục khí trong khi bể thứ 3 bắt đầu chuyển từ sục khí sang lắng, đồng thời xả lượng nước bẩn và một phần lượng nước tương đối sạch trong khi chuyển pha đề làm sạch máng trước khi dẫn lượng nước trong ở pha lắng. Kết thúc pha 21 hệ thống bắt đầu làm việc với chu kỳ mới, chức năng của bể thứ nhất và thứ ba đổi ngược cho nhau và thực hiện lại tất cả các hoạt động như chu kỳ vừa qua.

Nước sau khi ra khỏi cơng trình xử lý sinh học thường đã đạt chất lượng nước loại A theo TCVN 5945-2005 nên được dẫn ra hố gom nước thải nhằm kiểm tra chất lượng nước trước khi cho qua hồ hồn thiện để thải ra nguồn.

Một phần của tài liệu Thiết kế giai đoạn 2 trạm xử lý nước thải khu công nghiệp Hiệp Phước, công suất 3000m3 ngày.đêm (Trang 41 - 43)