D. NỘI DUNG
F. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
4.4.4 So sánh cơng nghệ và lựa chọn phương án
Cả hai phương án đều đề xuất áp dụng phương pháp xử lý hố lý hai bậc kết hợp với phương pháp xử lý sinh học nhằm loại bỏ triệt để hàm lượng kim loại nặng, màu, các chất cặn cũng như các chất hữu cơ cĩ trong nuớc thải. Tuy nhiên, mỗi phương án đều cĩ ưu nhược điểm riêng.
- Phương án I : Hố lý – Thiếu khí – Hiếu khí – Khử trùng
Phương án 1 sử dụng cơng nghệ xử lý sinh học thiếu khí (khuấy trộn liên tục) nhằm xử lý triệt để các hợp chất Nitơ, Phốt pho cĩ trong nước thải, sau đĩ sử dụng cơng nghệ hiếu khí (bùn hoạt tính lơ lửng) để loại bỏ những hợp chất hữu cơ cĩ trong nước thải.
Quy trình xử lý từng cơng đoạn riêng biệt giúp cho việc vận hành hệ thống một cách thuận tiện, đồng thời dễ dàng kiểm sốt, điều chỉnh hệ thống trong điều kiện cần thay đổi quy trình vận hành do sự thay đổi lưu lượng, nồng độ ơ nhiễm của nước thải đầu vào.
Tuy nhiên, quá trình khuấy trộn và sục khí liên tục sẽ làm gia tăng lượng năng lượng cần cung cấp cho hệ thống. Bên cạnh đĩ, việc tách biệt giữa xử lý thiếu khí và hiếu khí sẽ làm tăng diện tích xây dựng bể.
- Phương án II: Hố lý – SBR – Khử trùng
Cơng nghệ SBR trong phương án 2 áp dụng kết hợp quá trình xử lý thiếu khí, hiếu khí và lắng tĩnh trong cùng một bể, do đĩ sẽ khơng cần đến quá trình tuần hồn bùn, đồng thời giúp tiết giảm diện tích xây dựng cụm bể xử lý sinh học.
Tuy nhiên, việc xử lý theo mẻ địi hỏi thể tích chứa nước của bể điều hồ phải được tăng thêm nhằm đáp ứng yêu cầu lưu trữ nước trước khi xử lý.
Ngồi ra, quá trình khử Nitơ và Phốtpho trong bể SBR diễn ra khơng triệt để do thời gian xử lý thiếu khí ngắn (quá trình nạp nước thải và lắng tĩnh) và khơng cĩ sự khuấy trộn liên tục, dẫn đến chất lượng nước sau khi xử lý khơng ổn định.
Quy trình xử lý của phương án 2 địi hỏi hệ thống phải được vận hành ở mức độ chính xác cao và ổn định. Điều này sẽ gây ra khĩ khăn trong việc điều chỉnh quy trình xử lý khi lưu lượng và tính chất nước thải đầu vào thay đổi.
Bên cạnh đĩ, lượng bùn sinh học sinh ra từ các bể SBR sẽ nhiều hơn, làm gia tăng chi phí cho cơng tác ép bùn ũng như xử lý bùn khơ.
Bảng 5.3: Tổng hợp so sánh các phương án thiết kế STT Tiêu chí so sánh Phương án I Phương án II Ghi chú 1
Chất lượng nước thải đầu ra đảm bảo đạt tiêu chuẩn QCVN 24-2009, loại B với các hệ số Kq = 0,9 và Kf = 1,0 Rất tốt Khá Phương án I sử dụng bể anoxic cĩ mixer hướng dịng tăng hiệu quả khử Nito và Photpho trong nước thải.
2 Tối ưu hố việc sử
dụng hố chất năng
lượng 3 Quá trình vận hành tự động 24/24 kết hợp tay và liên tục Tốt Khá Phương án I vận hành tự động kết hợp tay và liên tục Phương án II xử lý theo mẻ do đĩ quá trình vận hành gián đoạn, tự động hĩa cao và địi hỏi trình độ nhân viên vận hành cao.
4 Thuận lợi trong quy
trình vận hành Tốt Khá
Phương án I quy trình vận hành đơn giản, phù hợp với điều kiện hiện tại. Cơng nghệ tương tự như Module 1 nên cĩ sẵn nhân viên vận hành cĩ tay nghề cao.
Phương án II vận hành khĩ khăn, yêu cầu độ chính xác cao trong vận hành.
5
Khả năng vượt tải cao, đảm bảo tính an tồn cho hệ thống Tốt Tốt 6 Phù hợp với cơng nghệ Module I Phù hợp Khơng phù hợp 7 Diện tích xây dựng Lớn Nhỏ
10 Phương án nâng cao
hiệu quả xử lý Dễ Khĩ
11 Tuổi thọ cơng trình 20 năm 20 năm
Qua quá trình phân tích và so sánh, phương án I được lựa chọn để tính tốn và thiết kế cho hạng mục Module II nhà máy xử lý nước thải khu cơng nghiệp Hiệp Phước.
CHƯƠNG 5
TÍNH TỐN THIẾT KẾ CHI TIẾT CÁC CƠNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Tổng lưu lượng nước thải đầu vào Q = 3000 m3/ng.đ
= 125 m3/h = 0,035 m3/s = 35 l/s