10. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lỳa nƣớc Fl 380 0,
3.1.3.1. Cỏc hoạt động sinh hoạt của người dõn
Rỏc thải sinh hoạt là cỏc chất rắn bị loại ra trong quỏ trỡnh sống, sinh hoạt, hoạt động, sản xuất của con ngƣời và động vật. Rỏc phỏt sinh từ cỏc hộ gia đỡnh, khu cụng cộng, khu thƣơng mại, khu xõy dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải… Cỏc phế
phẩm này tồn tại ở nhiều dạng nhƣ: rắn, lỏng (là nƣớc thải sinh hoạt kốm theo cỏc phế phẩm bị cuốn theo). Cỏc chất thải này trực tiếp làm ụ nhiễm nguồn nƣớc, sau đú lắng đọng làm ụ nhiễm đất), bụi, khớ (là loại rỏc nhẹ cú thể lơ lửng trong khụng khớ, đƣợc giú phõn tỏn và ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe con ngƣời, sau đú cũng lắng đọng, rơi xuống đất, nƣớc tiếp tục làm ụ nhiễm nguồn nƣớc và đất).
Cỏc làng nghề ở Việt Nam núi chung và ở Hải Dƣơng núi riờng đều cú trỡnh độ sản xuất khỏ lạc hậu, cụng cụ sản xuất thƣờng là thủ cụng. Chớnh vỡ vậy, mà trong quỏ trỡnh sản xuất, lƣợng rỏc thải càng nhiều do khụng sử dụng triệt để nguồn nguyờn liệu, nhiờn liệu hoặc cỏc phế phẩm cũng tăng lờn do cỏc sản phẩm khụng đạt yờu cầu.
Hiện nay, ở Hải Dƣơng cỏc làng nghề cú tốc độ tăng trƣởng kinh tế khỏ, nhƣng ụ nhiễm mụi trƣờng đang trở thành vấn đề bức xỳc. Theo điều tra của cơ quan chuyờn mụn, ƣớc tớnh mỗi ngày cỏc làng nghề thải ra từ 20 đến 30 tấn rỏc. Rỏc thải rất đa dạng, chƣa qua xử lý, tồn tại trong nhà, ngoài đƣờng [87]. Nguyờn nhõn chớnh của tỡnh trạng ụ nhiễm ở cỏc làng nghề trờn là do: quy mụ sản xuất nhỏ nờn khú khăn trong đầu tƣ cải tiến cụng nghệ, nõng cấp mỏy múc, thiết bị; tập quỏn sản xuất, sinh hoạt vẫn theo kiểu "tiểu nụng”; trỡnh độ của ngƣời lao động hạn chế, chỉ học nghề theo kinh nghiệm; cơ sở hạ tầng ở nụng thụn cũn hạn chế.
Do phỏt triển dõn số và tốc độ phỏt triển đụ thị ngày một tăng, nhu cầu về điều kiện sống, sinh hoạt và nhà ở tăng mạnh. Vấn đề rỏc thải đụ thị và rỏc thải nụng thụn đang là vấn đề mụi trƣờng bức xỳc, việc thu gom và xử lý chất thải này chƣa đỏp ứng đƣợc yờu cầu. Đõy là nguyờn nhõn quan trọng gõy ụ nhiễm mụi trƣờng, làm ảnh hƣởng tới cảnh quan đụ thị và sức khoẻ cộng đồng. Cỏc nguồn phỏt
thải chủ yếu nhƣ: sinh hoạt của cỏc hộ dõn, rỏc đƣờng, dịch vụ, thƣơng mại, cơ quan, cụng sở, chợ…
Ở Hải Dƣơng, lƣợng rỏc thải sinh hoạt đƣợc thu gom chiếm khoảng 2/3 lƣợng rỏc thải phỏt sinh, cũn lại khoảng 1/3 lƣợng rỏc thải đang ngày đờm làm suy giảm CLMT sống của ngƣời dõn trong tỉnh. Theo Sở Tài nguyờn và Mụi trƣờng, năm 2009 thành phố Hải Dƣơng thu gom đƣợc 75.000 tấn, chiếm 51,61% tổng lƣợng rỏc thu gom đƣợc trong toàn tỉnh, cũn lại gần 50% lƣợng rỏc thải rắn đƣợc thu gom từ cỏc địa bàn huyện trong tỉnh.
Ở Hải Dƣơng, chất thải rắn chiếm khoảng 75% lƣợng chất thải của toàn đụ thị. Theo số liệu thống kờ của sở Tài nguyờn và Mụi trƣờng Hải Dƣơng, lƣợng chất thải rắn phỏt sinh theo đầu ngƣời trong ngày đờm cú sự khỏc biệt theo mức sống của ngƣời dõn trong đụ thị, thƣờng dao động trong khoảng từ 0,45 đến 0,8 kg/ngƣời ngày đờm [63].
Chất thải rắn nguy hại phỏt sinh từ cỏc hoạt động sinh hoạt bao gồm: chất dẻo PVC, keo diệt chuột, pin, búng đốn hỏng, sơn, dầu mỡ, cỏc vật dụng nhƣ bao bỡ, hộp,… hiện đang là một vấn đề nan giải, cần nhận đƣợc sự quan tõm hơn nữa của cỏc cơ quan chức năng.
Bảng 3.5. Thành phần chất thải rắn từ sinh hoạt đụ thị
Stt Thành phần Tỷ lệ trọng
lượng (%)
1. Chất hữu cơ: thức ăn thừa, cọng rau, vỏ củ quả… 49,2
2. Plastic: chai, lọ, hộp, tỳi nion, mảnh nhựa vụn… 5,7
3. Giấy: giấy vụn, catton 7
4. Kim loại: vỏ hộp, sợi kim loại 3,6
5. Thuỷ tinh: chai, lọ, mảnh vỡ 2,8
6. Chất trơ: đất, đỏ, cỏt, gạch vụn… 20,4
7. Cao su, da vụn, giả da 3,2
8. Cành cõy, gỗ, túc, lụng gia sỳc, vải vụn 6,7
9. Chất thải nguy hại: vỏ hộp sơn, búng đốn hỏng, pin, ắc quy 1,4