Hao phí qua các cơng đoạn sản xuất bột tía tơ

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn cơ sở dự án và THIẾT kế NHÀ máy dự án thiết kế nhà máy sản xuất bột tía tô năng suất 2000 kg nguyên liệu ngày (Trang 31)

CHƯƠNG 4 : PHƯƠNG ÁN CÔNG NGHỆ

5.2.2. Hao phí qua các cơng đoạn sản xuất bột tía tơ

Bảng 5.4. Hao phí qua các cơng đoạn sản xuất bột tía tơ

STT Cơng đoạn 1 Sơ chế 2 Rửa 3 Chần 4 Làm mát 5 Cắt 6 Sấy lạnh 7 Nghiền 8 Bao gói

Bảng 5.5. Nguyên liệu, phụ phẩm và hiệu suất chuyển hóa qua các cơng đoạn sản xuất

STT Công

3 Chần 4 Làm mát 5 Cắt 6 Sấy lạnh 7 Nghiền 8 Bao gói

5.2.3. Tính tốn cân bằng sản phẩm cho từng cơng đoạn sản xuất

Tính tốn cân bằng vật chất tính cho 1000 kg ngun liệu.

- Tổn thất của cơng đoạn sơ chế: 30%

- Lượng ngun liệu cịn lại sau cơng đoạn sơ chế là:1000 × (100 − 30)

1′ = = 700 ( )

* Công đoạn rửa:

- Lượng nguyên liệu đi vào công đoạn rửa là: G1’ = 700 (kg)

- Công đoạn rửa làm độ ẩm nguyên liệu tăng từ 85% lên 86%, ta có:700 × (100 − 85)

2 = = 750 ( )

- Tổn thất của công đoạn rửa: 1%

→ Lượng bán thành phẩm thực tế sau cơng đoạn rửa là:

750 × (100 − 1)

2′ = = 742,5 ( )

* Công đoạn chần:

- Lượng bán thành phẩm đi vào công đoạn chần là: G2’ = 742,5 (kg)

- Công đoạn chần làm độ ẩm bán thành phẩm tăng từ 86% lên 88%, ta có:742,5 × (100 − 86)

3 = = 866,3 ( )

- Tổn thất của công đoạn chần: 1%

→ Lượng bán thành phẩm thực tế sau công đoạn chần là:

866,3 × (100 − 1)

3′ = = 857,6 ( )

* Công đoạn làm mát:

- Lượng bán thành phẩm đi vào công đoạn làm mát là: G3’ = 857,6 (kg)

- Công đoạn làm mát làm độ ẩm bán thành phẩm giảm từ 88% xuống 86%, ta có: 857,6 × (100 − 88)

4 = = 735,1 ( )

- Tổn thất của công đoạn làm mát: 0%

→ Lượng bán thành phẩm thực tế sau công đoạn làm mát là: 4 = 735,1 ( )

* Công đoạn cắt:

- Lượng bán thành phẩm đi vào công đoạn sấy lạnh là: G4 = 735,1 (kg)

- Tổn thất của công đoạn cắt: 1%

→ Lượng bán thành phẩm thực tế sau công đoạn loại sấy lạnh là:

735,1 × (100 − 1)

5 = = 727,7 ( )

* Công đoạn sấy lạnh:

- Lượng bán thành phẩm đi vào công đoạn sấy lạnh là: G5 = 727,7 (kg)

- Công đoạn sấy sấy lạnh làm độ ẩm bán thành phẩm giảm từ 86% xuống 5%, ta

có: 727,7 × (100 − 86)

6 = = 107,2 ( )

- Tổn thất của công đoạn sấy lạnh: 1%

→ Lượng bán thành phẩm thực tế sau công đoạn loại sấy lạnh là:

107,2 × (100 − 1)

6′ = = 106,1 ( )

* Công đoạn nghiền:

- Lượng bán thành phẩm đi vào công đoạn nghiền là: G6’ = 106,1 (kg)

- Công đoạn nghiền làm độ ẩm bán thành phẩm tăng từ 5% lên 6%, ta có:106,1 × (100 − 5)

7 = = 107,2( )

- Tổn thất của công đoạn nghiền: 1%

→ Lượng bán thành phẩm thực tế sau công đoạn nghiền là:

7′

* Công đoạn bao gói:

- Lượng bán thành phẩm đi vào cơng đoạn bao gói là: G7’ = 106,1 (kg)

- Tổn thất của cơng đoạn bao gói: 1%

→ Lượng sản phẩm thực tế thu được sau cơng đoạn bao gói là:

106,1 × (100 − 1)

8 = = 105,0( )

Bảng 5.6. Tổng hợp cân bằng sản phẩm STT 1 2 3 4 5 6 7 8

CHƯƠNG 6: PHƯƠNG ÁN THIẾT BỊ6.1. THIẾT BỊ SƠ CHẾ 6.1. THIẾT BỊ SƠ CHẾ

- Năng suất giờ của dây chuyền tại công đoạn lựa sơ chế là: 125 kg/h

- Lựa chọn sử dụng băng tải sơ chế, công nhân đứng sơ chế thủ công ở hai bên băng

tải.

Hình 6.1. Băng tải sơ chế

- Năng suất định mức trung bình của mỗi cơng nhân là: 30 kg/h

→ Số công nhân cần ở công đoạn này là

Vậy cần có 5 cơng nhân ở băng tải. Một bên băng tải có 2 cơng nhân, một bên có 3 cơng nhân, cơng nhân đứng theo hình zigzag. Khoảng cách giữa 2 công nhân là 1,6m và cách đầu băng tải 0,5m.

- Do vậy chọn 1 băng tải sơ chế có chiều dài như sau: 1,6 x 2 + 0,5 = 3,7 m.

→ Chọn băng tải có kích thước như sau: dài 4m, rộng 1m, cao 1m (Công suất điện:

0,55kW(380V/50Hz)).

- Số công nhân vận chuyển nguyên liệu lên băng tải là 2 công nhân. Vậy tổng cần 7 công nhân cho giai đoạn này.

6.2. THIẾT BỊ RỬA

- Lựa chọn sử dụng thiết bị rửa băng tải sục khí. - Thơng số kỹ thuật Model Điện áp Chất liệu Motor Kích thước

Lưu lượng Ozone Năng suất

- Số thiết bị cần cho công đoạn rửa là:

→ Chọn 1 thiết bị

6.3. THIẾT BỊ CHẦN

- Lượng bán thành phẩm đi vào công đoạn chần: 92,8 kg/h

- Thơng số kỹ thuật Model Điện áp Cơng suất Chất liệu Kích thước

Kích thước băng tải Năng suất

- Số thiết bị cần cho công đoạn chần là:

→ Chọn 1 thiết bị

6.4. THIẾT BỊ LÀM MÁT

- Lượng bán thành phẩm đi vào công đoạn làm mát là: 107,2 kg/h.

Hình 6.4. Băng tải làm mát

- Thơng số kỹ thuật Model Điện áp Cơng suất Chất liệu Trọng lượng Kích thước

Kích thước băng tải Năng suất

- Số thiết bị cần cho công đoạn làm mát là: 107,2200 = 0,53 → Chọn 1 thiết bị

6.5. THIẾT BỊ CẮT

- Lượng bán thành phẩm đi vào công đoạn cắt là: 91,9 kg/h.

- Sử dụng thiết bị cắt thái băng tải.

Hình 6.5. Thiết bị cắt băng tải

- Thơng số kỹ thuật Model Điện áp Cơng suất Kích thước Trọng lượng

Bề dày cắt lý thuyết Tốc độ quay dao Năng suất

- Số thiết bị cần cho công đoạn cắt là: 91,9150 = 0,61

→ Chọn 1 thiết bị

6.6. THIẾT BỊ SẤY LẠNH

- Lượng bán thành phẩm đi vào công đoạn sấy lạnh là: 91,0 kg/h.

- Sử dụng thiết bị tủ sấy lạnh công nghiệp.

- Thông số kỹ thuật Model Điện áp Cơng suất Nhiệt độ sấy Kích thước Khay sấy Năng suất

- Số thiết bị cần cho cơng đoạn sấy lạnh là: 129,3×6×6060×150 = 3,64

6.7. THIẾT BỊ NGHIỀN

- Lượng bán thành phẩm đi vào công đoạn nghiền là: 13,3 kg/h.

- Sử dụng thiết bị cối đá granite để nghiền nhỏ bán thành phẩm.

Hình 6.7. Thiết bị nghiền cối đá 4 thùng nghiêng

- Thông số kỹ thuật Tên thiết bị Điện áp Cơng suất Kích thước Đường kính thớt nghiền Khối lượng

Yêu cầu nguyên liệu

Yêu cầu môi trường xay

Năng suất

- Số thiết bị cần cho công đoạn nghiền là: 13,30,7 = 19,4

→ Chọn 20 thiết bị.

6.8. THIẾT BỊ ĐÓNG GÓI

- Lượng bán sản phẩm đi vào cơng đoạn đóng gói là: 13,3 kg/h.

- Thơng số kỹ thuật: Model Điện áp Cơng suất Kích thước Kích thước túi Khối lượng Năng suất

- Số thiết bị cần cho cơng đoạn đóng gói là: 13,330 = 0,44

→ Chọn 1 thiết bị.

- Sau khi được đóng gói, các gói sản phẩm sẽ được vận chuyển tới bàn đóng thùng và cơng nhân sẽ tiến hành đóng thùng giấy trước khi đưa sản phẩm vào kho lưu trữ.

Hình 6.9. Bàn đóng thùng Bảng 6.1. Tổng hợp thiết bị chính

STT Tên thiết bị

1 Băng tải sơ chế 2 Máy rửa sục khí 3 Máy chần băng tải 4 Băng tải làm mát 5 Máy cắt băng tải

6 Máy sấy lạnh

7 Máy nghiền

8 Máy đóng gói

9 Bàn đóng thùng

CHƯƠNG 7: XÂY DỰNG NHÀ MÁY 7.1. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

Trên cơ sở tính tốn, chọn và lắp đặt thiết bị phù hợp với dây chuyền sản xuất, phân xưởng có kích thước theo bảng sau:

Bảng 7.1. Thơng số kích thước phân xưởng sản xuất chính

▪ Chọn cách xây dựng:

- Nhà máy khung thép tiền chế.

- Mái nhà: Chọn loại mái dốc.

- Nền nhà được xây dựng theo các lớp:

+ Bê tông đá dăm.

+ Vữa xi măng.

+ Đất dầm chặt.

+ Dầm móng.

+ Tường: Chọn vật liệu xây dựng là gạch dày 200mm.

- Cửa sổ: Cao x rộng: 2000 x 3000.

- Cửa vào nguyên liệu: Cao x rộng: 2000 x 3000 mm.

- Cửa thơng giữa các phịng: Cao x rộng: 2000 x 1500 mm.

7.3. TỔNG BÌNH ĐỒ NHÀ MÁY

Bảng 7.2. Diện tích các cơng trình trong nhà máy

STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

15 16 17 18

CHƯƠNG 8: PHƯƠNG ÁN ĐIỆN – NƯỚC8.1. PHƯƠNG ÁN ĐIỆN 8.1. PHƯƠNG ÁN ĐIỆN

Điện dùng trong nhà máy:

- Để chạy các động cơ và thắp sáng.

- Được lấy từ mạng lưới điện của khu công nghiệp, từ đường dây 6kV qua trạm biến áp của nhà máy giảm xuống 380V/220V rồi theo đừng dây ngầm hay trên cột điện đến từng nơi tiêu thụ.

8.1.1. Tính phụ tải chiếu sáng

8.1.1.1. Xác định kiểu đèn

Khu vực hành chính, phịng bảo vệ, nhà ăn, hội trường, nhà vệ sinh và khu vực phân xưởng sản xuất đều sử dụng đèn LED.

8.1.1.2. Cách bố trí đèn

Bố trí đèn ở mỗi khu vực, phân xưởng căn cứ vào các thông số sau:

- Chọn chiều cao đèn:

+ H: chiều cao treo đèn, tính từ mặt sàn hồn thiện đến vị trí treo đèn (m)

+ Hmin: chiều cao tối thiểu treo đèn (m)

Trong nhà máy sử dụng đèn có cơng suất < 200W nên Hmin = 3 – 4 m

→ Chọn H = Hmin = 3 m

- Chọn khoảng cách giữa các đèn:

+ L: khoảng cách giữa các đèn (m), chọn L theo tỉ lệ L/h là có lợi nhất. Để đèn chiếu sáng đồng đều cần đảm bảo L/h = 2 - 2,5

+ h: chiều cao tính tốn (m)

+ H0: chiều cao từ sàn nhà đến mặt công tắc, H0 = 1m, h = H – H0 = 3 – 1 = 2

(m) → Chọn L/h = 2 nên L = 2 x 2 = 4 (m)

- Chọn khoảng cách từ đèn đến tường:

+ l: khoảng cách từ đèn ngoài cùng đến tường (m)

+ Do sát tường khơng có người làm việc nên l = (0,3 - 0,5) x L

8.1.1.3. Tính số đèn thắp sáng cho các cơng trình

Số đèn trong 1 phịng được tính theo cơng thức: n = n1 x n2

Trong đó:

- n1: là số đèn của 1 dãy, n1 = a

L2l +1

- n2 : là số dãy đèn, n2 = b

L2l +1

- a là chiều dài nhà (m); b là chiều rộng nhà (m); l = 2 (m); L=4 (m).

→ Tính được số đèn cần thắp sáng cho các cơng trình

chính của nhà máy Bảng 8.1. Số đèn cần thắp các cơng trình

chính của nhà máy

STT Phòng thắp sáng

1 Kho nguyên liệu

2 Kho sản phẩm

3 Phân xưởng sản xuất chính

Bảng 8.2. Số đèn cần thắp các cơng trình phụ của nhà máy

STT Tên cơng trình 1 WC 2 Nhà ăn 3 Phịng bảo vệ 4 Nhà để xe 5 Phịng hành chính 6 Khu y tế 7 Nhà giới thiệu sản phẩm

8 Phân xưởng cơ điện 9 Gara ơ tơ tải

8.1.1.4. Tính cơng suất đèn

Pcs = Pđ x n (kW) Trong đó:

- Pcs: cơng suất chiếu sáng trên tồn bộ gian phòng

- Pđ: ở đây dùng đèn có cơng suất chiếu sáng 100W đối với nhà xưởng, cịn nhà hành chính và phục vụ sinh hoạt dùng đèn có cơng suất 40W.

- n: số đèn

Áp dụng cơng thức trên, ta có bảng tổng hợp sau:

Bảng 7.3. Cơng suất đèn trong các cơng trình

STT Tên cơng trình

1 Cơng trình chính

2 Cơng trình phụ

8.1.2. Tính điện cho các thiết bị

STT Tên thiết bị 1 Thiết bị sơ chế 2 Thiết bị rửa 3 Thiết bị chần 4 Thiết bị làm mát 5 Thiết bị cắt 6 Thiết bị sấy lạnh 7 Thiết bị nghiền

8 Thiết bị bao gói

8.1.3. Xác định các thơng số của hệ thống điện

Tổng phụ tải của nhà máy: ∑P = ∑Pcs + ∑Psx = 13,06+ 55,5 = 68,56 kW Công suất tiêu thụ trung bình (phụ tải tính tốn) của xưởng:

Ptt = Ksx × ∑Psx + Kcs × ∑Pcs Trong đó: - Ksx: Hệ số sản xuất (Ksx = 0,6) - Kcs: Hệ số chiếu sáng (Kcs = 0,9) → Ptt = Ksx × ∑Psx + Kcs × ∑Pcs= 0,6 × 55,5 + 0,9 × 13,06 = 45,054 (kW) 46

* Xác định hệ số công suất

Hệ số cơng suất trung bình xác định theo cơng thức sau:

cos =

Trong đó:

- Qph: Cơng suất phản kháng của các thiết bị tiêu thụ (kW)

- Qph = Ptt × tgφ

Giả sử hệ số công suất ban đầu cosφ1 = 0,7 (khi đó tgφ1 = 1,020)

Để nâng cao hệ số cơng suất tới cosφ2 = 0,95 (khi đó tgφ2 = 0,329) là hệ số công suất thông thường của các máy phát điện thì trong mạch phải mắc thêm tụ điện có dung lượng bù bằng:

Qph = Ptt × (tgφ1 – tgφ2) = 45,054 × (1,020 – 0,329) =31,13(KW) Cơng suất biểu kiến của máy biến áp:

= √p2 + Q2 ℎ = √45,0542 + 31,132 = 54,86

Chọn máy biến áp có cơng suất biểu kiến 55 kVA. Chọn máy phát điện có cơng suất 55 KVA, điện áp định mức 300V.

8.1.4. Tính điện năng tiêu thụ hàng năm

8.1.4.1.Điện năng thắp sáng hàng năm

Acs = ∑Pcs × Tcs × Kcs (kWh) Trong đó:

- Kcs = 0,9: Hệ số thắp sáng đồng thời

- ∑Pcs: Tổng công suất chiếu sáng (kW)

- Tcs: Thời gian chiếu sáng trong năm (h)

Một năm làm việc 308 ngày, mỗi ngày thắp sáng 8 giờ thì: Tcs = 305 × 8 = 2440 (h)

→ Acs = ∑Pcs × Tcs × Kcs = 13,06× 2440 × 0,9 = 28679,76 (KWh)

8.1.4.2. Điện năng tiêu thụ cho sản xuất hàng năm

Asx = ∑Psx × Tsx × Ksx (KWh) Trong đó:

- ∑Psx: Tổng cơng suất điện tiêu thụ cho sản xuất (KW)

- Tsx: Thời gian sản xuất trong năm (h)

Một năm làm việc 305 ngày , mỗi ngày làm việc 8h thì: Tsx = 305 x 8 = 2440 (h)

→Asx = ∑Psx × Tsx × Ksx = 55,5 × 2440 × 0,6 = 81252 (KWh)

8.1.4.3. Điện năng tiêu thụ cả năm

A = Acs + A

sx ( kWh)

Coi tổn thất điện năng trên mạng hạ áp là 5% thì η = 0,95 → = 28679,76 +81252 = 115117,64 ( ℎ)

0,95

8.2. PHƯƠNG ÁN NƯỚC

Nguồn nước dự kiến cho nhà máy là nguồn nước từ hệ thống cấp nước của khu công nghiệp, đã qua hệ thống lọc và xử lý để đảm bảo chất lượng vệ sinh theo quy định.

8.2.1. Nước cho sản xuất

- Máy rửa sục khí: 6000 lít/ngày

- Máy chần: 6000 lít/ngày

- Vệ sinh dụng cụ, sàn nhà máy: 2000 lít/ngày

8.2.2. Nước cho mục đích khác

- Nhu cầu vệ sinh: 40 lít/người/ngày

+ Nhà máy khoảng 120 công nhân

+ Lượng nước cho cơng nhân = 4800 lít/ngày

- Nước để tưới đường, cây xanh (chọn theo chỉ tiêu): 2 lít/m2/ngày

+ Diện tích dường đi, cây xanh 5000 m2

+ Lượng nước = 10000 lít/ngày

➢Tổng lượng nước cần cung cấp là: 28,8 (m3/ngày)

➢Lượng nước cung cấp cho nhà máy dự kiến 30 m3/ngày

➢Sử dụng bể chứa 100 m3 nước cung cấp cho nhà máy.

➢Tổng lượng mước cần kung cấp trong 1 năm là: 30 x 305 = 9150 (m3/năm)

CHƯƠNG 9: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN LAO ĐỘNG

Dự án thuê đất đã giải phóng mặt bằng tại địa phương. Dự án đảm bảo chất lượng, tiến độ; tuân thủ đúng quy định của pháp luật về quy hoạch, đất đai, đầu tư, xây dựng, bảo vệ môi trường và các quy định của pháp luật liên quan.

Dự án có nhiều tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế xã hội. Góp phần phát triển kinh tế của địa phương và tỉnh nhà trong việc thu mua nguyên liệu để sản xuất chế biến cho dự án. Giải quyết việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao thu nhập khơng chỉ cơng nhân của cơng ty mà cịn nâng cao mức sống cho người dân trong việc canh tác các loại cây trồng cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến của dự án. Yêu cầu nguyên

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn cơ sở dự án và THIẾT kế NHÀ máy dự án thiết kế nhà máy sản xuất bột tía tô năng suất 2000 kg nguyên liệu ngày (Trang 31)