CHƯƠNG 10 : HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN
10.2. TÍNH KINH TẾ
10.2.3. Đánh giá hiệu quả của dự án
10.2.3.1. Hiệu quả kinh tế xã hội
* Đối với địa phương:
+ Đẩy mạnh hiểu quả sản xuất nông nghiệp của địa phương, đặc biệt là cây tía tơ
+ Kinh tế địa phương phát triển với nguồn từ thuế đóng góp của nhà máy
+ Phát triển cơ sở hạ tầng: đường, điện, nước của địa phương
+ An ninh địa phương được nâng cao
* Đối với người dân:
+ Tạo thu nhập cho người lao động hàng tháng với mức lương khoảng 7,5 triệu/tháng, tạo đầu ra, nguồn thu cho các hộ dân trồng tía tơ xung quanh
10.2.3.2. Hiệu quả về tài chính
Vốn cố định : bao gồm các khoản chi phí đầu tư vào tài sản cố định, nguồn tài sản có
giá trị lớn, khơng mất sau dự án nên cần phải có trong hoạt động dự án, nguồn vốn này sẽ vay 22 tỷ ngân hàng, lãi suất 8%/năm
Vốn lưu động: bao gồm các chi phí chi trả cần thiết như mua nguyên liệu, thuê nhân
công, chi trả tiền năng lượng: 11 979,72 (triệu VNĐ)
Tổng vốn đầu tư ban đầu: 33 979,72 (triệuVNĐ) – 34 tỷ VNĐ
Chi phí vận hành hàng năm:
- Trả ngân hàng: vay ngân hàng 22 tỷ VNĐ, lãi suất 8%/năm
- Phương thức trả: trả gốc 2 tỷ mỗi năm trong vòng 11 năm + trả lãi hàng năm
Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
→ Tổng chi phí vận hành năm 1: 27 754,86 + 2000 + 1760 = 31 514,86 (triệu
VNĐ)
* Doanh thu
- Giá bán 1 gói 200g: 160 000 đồng
- Số gói bán được trong một năm: 320 250 gói 200g
→ Doanh thu: 320 250 x 160 000 = 51 240 (triệu VNĐ)
* Lợi nhuận
Lợi nhuận tính cho từng năm một. Lợi nhuận tính cho năm thứ nhất
ướ ℎ ế = − = 51 240 − 31 514,86 = 19 725,14 (triệu VNĐ) - Thuế thu nhập doanh nghiệp: 22% ướ
ℎ ế
ℎ ế ℎ ℎậ = 22% × 19 725,14 = 4 339,53 ( ệ Đ)
- Lợi nhuận sau thuế:
ℎ ế = ướ ℎ ế −
ℎ ế ℎ ℎậ
= 19 725,14 – 4 339,53 = 15 385,61 (triệu VNĐ)
- Dòng tiền sau thuế = lợi nhuận sau thuế + chi phí khấu hao
= 15 385,61 + 460,6 = 15 846,21 (triệu VNĐ)
* Thời gian thu hồi vốn:
Dòng tiền sau thuế là: 15 846,21 triệu VNĐ, r = 20% Năm
Dòng tiền Quy về
Ta thấy vốn đầu tư ban đầu là 34 (tỷ VNĐ), với nguồn trả lại trong 4 năm là 44 561,63 VNĐ
Vậy sau 4 năm đã hoàn thành thu hồi vốn đầu tư ban đầu.
KẾT LUẬN
Thông qua bài tập lớn môn Cơ sở dự án và Thiết kế nhà máy với dự án “Thiết kế nhà
máy sản xuất sản xuất bột tía tơ năng suất 2000 kg ngun liệu/ngày”, chúng em đã
học được nhiều kiến thức mới về việc lập dự án cũng như thiết kế nhà máy; đồng thời ơn tâp, trau dồi cho mình những kiến thức mới về cơng nghệ chế biến rau quả nói riêng và chuyên ngành cơng nghệ thực phẩm nói chung.
Chúng em nhận thấy đây là dự án mang tính kinh tế và cộng đồng. Xét về kinh tế, dự án có thể đem lại nguồn lợi nhuận mỗi năm cao do nguồn nguyên liệu rẻ, thiết bị khá đơn giản, chi phí nhiên liệu khơng cao. Xét về tính cơng đồng, dự án tạo việc làm cho người dân, những đối tượng nông nhàn tận dụng thời gian nhàn rỗi tăng gia sản xuất, trồng tía tơ đem lại nguồi thu nhập lớn. Mặt khác, đây là sản phẩm sạch, an toàn và tốt cho sức khỏe, từ khâu ngun liệu đến tay người tiêu dùng hồn tồn khơng dùng các chất hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, thân thiện với con người và môi trường. Dự án giúp nâng cao giá trị nơng sản Việt, góp phần quảng bá hình ảnh cây nơng sản Việt Nam đến với bạn bè quốc tế.
Từ những đánh giá, phân tích trên, có thể kết luận rằng đây là dự án hồn tồn hiệu quả, khả thi và có tiềm năng lớn trong tương lai. Về lâu dài, nhà máy có thể mở rộng sản xuất thêm các loại sản phẩm bột rau khác như: bột rau má, bột cần tây, bột diếp cá… để khách hàng có thêm nhiều lựa chọn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS. Hồng Đình Hịa, TS. Tuấn Anh, Lập dự án và thiết kế nhà máy trong
nông nghiệp thực phẩm và công nghiệp sinh học, NXB Bách Khoa Hà Nội.
2. Lê Văn Việt Mẫn và các tác giả, Công nghệ chế biến thực phẩm, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.
3. Viện Dinh Dưỡng, Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y học.
4. Thông tư 04/2010/TT-BXD.
5. Nghị định 18/2015/NĐ-CP và thông tư 27/2015/TT-BTNMT.
6. Luật xây dựng 2014 – chương III.
7. Nghị định 59/2015.
8. https://hungyen.gov.vn/portal/Pages/2018-1-18/Khu-cong-nghiep-Pho-
Noi- Ary64f6.aspx