IC đánh lửa

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài THUYẾT TRÌNH môn cảm BIẾN và cơ cấu CHẤP HÀNH TRÌNH bày ĐỊNH NGHĨA, ỨNG DỤNG và PHÂN LOẠI cảm BIẾN TRÊN ô tô (Trang 30 - 34)

5. TRÌNH BÀY CÁC LOẠI CƠ CẤU CHẤP HÀNH CHÍNH TRÊ NƠ TƠ

5.2. IC đánh lửa

IC đánh lửa (ICĐL) là một cơ cấu chấp hành quan trọng trong hệ thống đánh lửa trên ơtơ. Chúng có nhiều loại khác nhau, có cấu tạo khá phức tạp và tinh vi. Tuy nhiên, chúng khá giống nhau về nguyên tắc điều khiển. Đó là, chúng nhận xung IGT (xung thời điểm đánh lửa) khoảng 3-5V để điều khiển một tranzito trong ICĐL hoạt động ở chế độ ON/OFF thực hiện cấp điện và cắt điện ở cuộn dây sơ cấp của bôbin (một loại biến áp cao áp đặc biệt). Sự biến thiên của từ trường trong bôbin sẽ tạo ra điện cao áp (20.000-45.000V) cấp cho bugi để đánh lửa trong quá trình hoạt động của động cơ xăng trên ơtơ

Hình 5.7.: ICĐL trong HTĐL có bộ chia điện (a) và HTĐL trực tiếp (b)

Bơm nhiên liệu

Có hai loại bơm xăng: Bơm cánh múc và bơm cánh gạt. Loại bơm cánh múc

Hình 5.8.: Bơm cánh múc

Loại bơm này thƣờng được đặt trong thùng xăng, so với loại con lăn thì loại này có ƣu điểm là ít gây tiếng ồn và khơng tạo dao động trong mạch nhiên liệu nên được dùng rộng rãi. -Mô tơ điện một chiều -Bộ phận cơng tác của bơm: Có từ 1 ÷ 2 cánh, quay nhờ mơ tơ điện. Khi mô tơ quay bánh công tác sẽ kéo xăng từ cửa vào đƣa đến cửa ra. Sau khi đi qua cửa vào xăng sẽ đi quanh mô tơ điện đến van một chiều. - Van kiểm tra (van một chiều): Van một chiều sẽ đóng khi bơm ngừng làm việc. Tác dụng của nó là giữ cho áp suất trong đƣờng ống ở một giá trị nhất định, giúp cho công việc khởi động lại dễ dàng. Nếu áp suất trong mạch không được giữ, do nhiên liệu bốc hơi hoặc quay về thùng xăng thì làm việc khởi động lại sẽ rất khó khăn. -Van an tồn: Van làm việc khi áp suất vƣợt qúa giá trị quy định. Van này có tác dụng bảo vệ mạch nhiên liệu khi áp suất vƣợt quá giới hạn cho phép (trong trường hợp nghẹt đƣờng ống chính). -Lọc xăng: dùng để lọc cặn bẩn trong nhiên liệu được gắn trƣớc bơm.

Bơm cánh gạt

Loại này được đặt bên ngoài thùng xăng và luôn gắn gần thùng để hiệu suất của bơm được cao hơn.

Hình 5.9. Hình ảnh bơm cánh gạt

1. Đường xăng vào 2. Van một chiều điều tiết áp suất 3. Con lăn 4. Roto bơm 5. Van xả 6. Đường xăng ra

Cấu tạo bơm này gồm các thành phần sau: Mô tơ điện một chiều Bộ phận công tác của bơm Van an toàn và van một chiều

Hoạt động: Bơm xăng là loại bơm điện dùng con lăn (dạng bi đũa) hoặc bơm ly tâm sử dụng điện áp một chiều 12V. Khi có điện áp vào stato làm roto quay theo, hút và đẩy xăng qua cửa ra củn bơm đạt áp suất từ 2,5 – 3 bar. Phần động cơ điện của bơm được làm mát nhờ có dịng xăng đi qua.

Van giới hạn áp suất 2 có tá dụng giới hạn áp suất của bơm nếu áp suất của bơm lớn hơn quy định thì van sẽ mở cho xăng quay về buồng.

Van một chiều 5 có tác dụng giữ áp suất xăng trong dịng phân phối mặc dù khi bơm khơng làm việc sẵn sang cho lần khởi động sau.

Bộ phận bơm là một buồng rỗng hình trụ, trong đó có một đĩa quay lệch tâm được bố trí các con lăn trong các rãnh và bắt dính vào rotor. Khi có dịng điện chạy qua, rotor quay sẽ kéo đĩa lệch tâm quay. Dƣới tác dụng của lực ly tâm, các con lăn bị ép ra ngoài tạo một đệm xoay vịng liên tục làm tăng thể tích ở cửa vào giảm thể tích cửa ra.

a, b,

Hình 5.10: a, Điều khiển ON/OFF :b, Điều khiển 2 tốc độ

Trạng thái 1: Khóa điện bật ON, không nổ máy : cuộn dây W1 được cấp điện, hút tiếp điểm K1 đóng và ắc quy cấp (+) đến tiếp điểm chờ K2. Đồng thời W1 cũng được cấp (+) và chờ (-) ở giắc FC. Ở chế độ này Tr1 được điều khiển ON 5 giây để thơng mát(-) cho W1 và K2 đóng 5 giây. Bơm xăng được cấp điện 5 giây :(+) Aq K1 K2 bơm xăng mát (-) ắc quy.

Trạng thái 2: Khi khởi động máy( Đề ): Tín hiệu STA từ khóa điện cấp đến ECU động cơ và ECU điều khiển Tr1 ON liên tục trong khi đề để thơng mát (-) cho W2, K2 đóng để cấp điện cho bơm xăng ( mạch tuần tự nhiên ).

Trạng thái 3: Khi máy đã nổ và tắt Đề : Tín hiệu STA bị cắt, ECU nhận tín hiệu NE. Căn cứ tín hiệu NE ECU điều khiển Tr1 như sau : -

Ở tốc độ thấp: Tỷ lệ thời gian xung ON/OFF nhỏ và thời gian hoạt động của bơm xăng ít, nghỉ nhiều. - Ở tốc độ cao: Tỷ lệ thời gian xung ON/OFF lớn và bơm xăng hoạt động kéo dài, nghỉ ít.

+ Điều khiển hai tốc độ

Trạng thái 1: Khóa điện bật ON, khơng nổ máy : cuộn dây W1 được cấp điện, hút tiếp điểm K1 đóng và ắc quy cấp (+) để tiếp điểm chờ K2. Đồng thời W1 cũng được cấp (+) và chờ (-) ở giắc FC. Ở chế độ này Tr1 được điều khiển ON 5 giây để thơng mát (-) cho W1 và K2 đóng để cấp điện cho bơm xăng qua tiếp điểm K3 đang đóng ở A. Bơm xăng được cấp điện 5 giây: (+) Aq K1 K2 K3 (ở vị trí A) bơm xăng mát (-) ắc quy. 84

Trạng thái 2: Khi khởi động máy (đề) : Tín hiệu STA từ khóa điện cấp đến ECU động cơ và ECU điều khiển Tr1 ON liên tục trong khi Đề để thơng mát (-) cho

W2, K2 đóng để cấp điện cho bơm xăng qua tiếp điểm K3 đang thƣờng đóng ở A (mạch tuần tự như trên).

Trạng thái 3: khi máy đã nổ và tắt đề: Tín hiệu STA bị cắt, ECU nhận tín hiệu NE. Căn cứ tín hiệu NE ECU điều khiển Tr2 như sau: -

Ở tốc độ thấp: Tr2 được điều khiển ON, cuộn dây W3 được thông mát (-) qua Tr2 và hút tiếp điểm K3 về vị trí B Bơm xăng được đấu nối trực tiếp với điện trở nên quay với tốc độ thấp. –

Ở tốc độ cao: Tr2 OFF, cuộn dây W3 bị cắt điện và K3 trả về vị trí đóng ban đầu (vị trí A) bơm xăng khơng đấu với điện trở nên quay tốc độ cao

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài THUYẾT TRÌNH môn cảm BIẾN và cơ cấu CHẤP HÀNH TRÌNH bày ĐỊNH NGHĨA, ỨNG DỤNG và PHÂN LOẠI cảm BIẾN TRÊN ô tô (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w