Phương pháp phân tích hàm lượng dinh dưỡng của rong biển

Một phần của tài liệu uftai-ve-tai-day28218 (Trang 36 - 38)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.5. Phương pháp phân tích hàm lượng dinh dưỡng của rong biển

Mẫu rong biển sau khi thu (khoảng 2 kg tươi) được rửa sạch bằng nước mặn sau đĩ rửa bằng nước ngọt và bảo quản ngay trong nhiệt độ ≤ 4

C (ngồi thực địa bảo quản bằng túi bảo quản lạnh hoặc đá khơ, trong phịng thí nghiệm bằng tủ đơng SANAKY sau đĩ bảo quản bằng tủ lạnh sâu ở -20

C và -47

C). Bảng 2.3. Phương pháp phân tích hàm lượng dinh dưỡng của rong biển. TT Chỉ tiêu phân tích Phương pháp

Case. NS. 0008 (Ref.FAO p.212,1986) (*) Case. NS. 0009 (FAO 14/7 p.221

-223,1986) TCVN 4327: 2007(*), TCVN 8764:2012 (ISO 13903: 2005)

Mẫu vật được gởi đến Case –Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm thành phố

Hồ Chí Minh thuộc Sở Khoa Học và Cơng Nghê thành phố Hồ Chí Minh (02

Nguyễn Văn Thủ, Phường Đa Kao, Quận 1, Hồ Chí Minh) để phân tích hàm lượng lipit,

2.3.6. Phân tích thành phần chính PCA

Phân tích thành phần chính (PCA) là một phương pháp phân tích thống kê đa biến mạnh mẽ và phổ biến, nĩ cho phép chúng ta điều tra tập dữ liệu đa chiều với các biến định lượng. Nĩ được sử dụng rộng rãi trong thống kê sinh học và nhiều lĩnh vực khác. Phân tích thành phần chính cĩ thể được xem như là một phương pháp khai thác dữ liệu vì nĩ cho phép dễ dàng trích xuất thơng tin từ các bộ dữ liệu lớn. Thuật tốn phân tích thành phần chính (PCA) thực hiện sẽ chuyển đổi các cột (n cột) của tập dữ liệu lớn ban đầu thành một tập hợp mới (cũng bao gồm n cột) được gọi là các thành phần chính. Phép lọc thống kê PCA sẽ rút ra các thành phần chính đầu tiên (PCA1, PCA2, PCA3,…) chiếm ưu thế, chúng giải thích thơng tin cho tồn bộ tập mẫu.

Trong nghiên cứu của chúng tơi, tập dữ liệu đưa vào phân tích bao gồm 6 mẫu rong cĩ chủng loại khác nhau với hàm lượng của 16 thành phần axit amin khác nhau. Một cách tổng quát cĩ thể biểu diễn sự biến động hàm lượng acit amin trong rong biển thành một ma trận Dij cĩ kích thước m*n ; D = Dij

- i = 1, 2, 3,….., m là các mẫu rong biển (m = 6)

- j = 1, 2, 3,…, n là hàm lượng (tỉ lệ %) các axit amin (n = 16)

Biểu diễn số của hàm ngẫu nhiên Dij cĩ thể xác định thơng qua các phép phân tích ma trận được xác định ở dạng ; Dij = F hi * X hj ; H = 1, n; i = 1,m; j = 1, n

Xhj : là hàm vectơ riêng (eigent vecto) thể hiện thơng qua các giá trị riêng (eigent) của ma trận tương quan (hoặc ma trận tương tự, ma trận hiệp phương sai,…) của yếu tố khơng gian cần phân tích. Fhi : là các thành phần chính - PCAi Để xác định Xhi cần giải hệ phương trình tuyến tính viết dưới

dạng ma trận (R - h * I ) Xh = 0

R - là ma trận tương quan ( ma trận tương tự, ma trận hiệp phương sai,…) nhận được từ ma trận Dij.; I - là ma trận đơn vị cùng bậc với R; Xh- vecto riêng của ma trận R ; h- là nghiệm của phương trình đặc trưng . .

Thành phần chính là tích của ma trận biến vị X’ (biến đổi trực giao từ ma trận

X) với ma trận dữ liệu Dij : Fhi = D * X’

Kỹ thuật phân tích PCA được xử lý trên bộ cơng cụ nhúng “PCA add-in” chạy trên phần mềm Excel. Trong nghiên cứu này, phân tích PCA chỉ ra hai thành phần chính đầu tiên (PCA1 và PCA2) sẽ giải thích tường minh các thơng tin về biến động hàm lượng của các

thành phần axit amin chứa trong các mẫu rong biển. Phân tích PCA cho phép phân nhĩm các mẫu rong theo thành phần acid amin.

Một phần của tài liệu uftai-ve-tai-day28218 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(187 trang)
w