Bài 1: [2]
Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO4 không tạo kết tủa màu xanh lam? A. Li B. Mg C. Na D. K Đáp án đúng: B Phân tích
Kiến thức yêu cầu học sinh: Kim loại tác dụng nước ở nhiệt độ thường tạo thành hidroxit tan.
Phần dẫn không sử dụng gây nhiễu.
Đáp án học sinh loại ngay: C, D. Vì natri, kali là những kim loại kiềm thường sử dụng trong bài tập nên học sinh dễ nhận ra. Nhiễu đối với học sinh mất kiến thức căn bản, có thói quen chọn đáp án quen thuộc.
Đáp án A: Liti là kim loại ít được sử dụng, học sinh có kiến thức khơng vững về các kim loại kiềm sẽ phân vân, đây là phương án nhiễu tốt hơn phương án C, D.
Đáp án B: là đáp án đúng. Nếu học sinh không nhớ rõ Mg phản ứng với nước ở điều kiện nào.
Bài 2:[2]
Cho các sơ đồ phản ứng sau: Saccarozơ + H2O H
A + B Nhận định nào sau đâykhông đúng về A và B.
A. A và B có cùng cơng thức phân tử
B. A và B đều tham gia phản ứng tráng bạc trong môi trường kiềm. C. A phản ứng với H2, Ni, tO , cịn B khơng phản ứng.
D. A và B đều phản ứng với Cu(OH)2ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.
Tìm hiểu về các phương pháp gây nhiễu trong bài tập trắc nghiệm Hóa học phổ thơng
Phân tích
Kiến thức yêu cầu học sinh: Sản phẩm phản ứng thủy phân saccarozơ trong mơi trường axit, tính chất hóa học.
Phần dẫn sử dụng “khơng đúng”, có in đậm, thỏa yêu cầu khi ra phần dẫn một câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Học sinh chọn đáp án A ngay, khơng đọc các đáp án cịn lại, nếu học sinh không chú ý câu hỏi yêu cầu chọn đáp án có nội dung sai.
Học sinh biết phải chọn đáp án có nội dung sai, biết sản phẩm của phản ứng xảy ra, tính chất hóa học của glucozơ, saccrozơ, nhưng khơng nhớ phản ứng chuyển hóa saccarozơ trong mơi trường kiềm. Đáp án A được loại đầu tiên. Đáp án B, D gây mất thời gian suy nghĩ, học sinh bị phân vân trong cách lựa chọn.
Bài 3: [2]
Tripanmitin và triolein là các chất béo ở trạng thái tương ứng:
A. Rắn và lỏng. B. Lỏng và rắn. C. Đều ở dạng rắn. D. Đều ở dạng lỏng. Đáp án đúng: A Phân tích
Câu hỏi ở mức độ nhận biết.
Kiến thức yêu cầu học sinh: Biết được tính chất vật lý của hai loại chất béo trên. Phần dẫn không gây nhiễu.
Đáp án B, là đảo vị trí trạng thái của hai chất béo, học sinh nhớ nhưng không rõ ràng, sẽ chọn ngay đáp án này.
Đáp án C, D là đáp án đúng một phần. Nếu học sinh chỉ nhớ trạng thái một loại chất béo sẽ dễ mắc bẫy.
Cách gây nhiễu trong phần thơng tin tốt, chặt chẽ, có hiệu quả với từng mức độ nhận biết của học sinh.
Tìm hiểu về các phương pháp gây nhiễu trong bài tập trắc nghiệm Hóa học phổ thơng
Bài 4:[2]
Thủy phân vinylaxetat bằng dung dịch KOH vừa đủ. Sản phẩm thu được là:
A. CH3COOK, CH2=CH-OH. B. CH3COOK, CH3CHO. C. CH3COOH, CH3CHO. D. CH3COOK, CH3CH2OH. Đáp án đúng: B Phân tích
Câu hỏi ở mức độ thông hiểu.
Kiến thức yêu cầu học sinh: sản phẩm phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm, công thức cấu tạo của vinylaxetat.
Phần dẫn không sử dụng nhiễu.
Học sinh không biết công thức cấu tạo của vinylaxetat dễ dàng chọn đáp án D, do CH3CH2OH là chất quen thuộc, thường gặp.
Học sinh chỉ nắm được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm, không nhớ phản ứng chuyển hóa rượu khơng bền dễ bị hấp dẫn bởi đáp án A.
Học sinh không nắm được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm, nhầm lẫn với phản ứng thủy phân trong môi trường axit, nhớ phản ứng chuyển hóa rượu khơng bền bị thu hút bởi đáp án C.
Câu hỏi này đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức học sinh có hiệu quả.
Bài 5:[2]
Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe cịn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng là:
A. Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2
D. Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3
Tìm hiểu về các phương pháp gây nhiễu trong bài tập trắc nghiệm Hóa học phổ thơng
Phân tích
Kiến thức u cầu học sinh: Phản ứng kim loại với axit có tính oxi hóa mạnh, áp dụng quy tắc anpha.
Từ mấu chốt cần chú ý Fe “dư”. Phần dẫn không sử dụng gây nhiễu.
Đáp án A: Học sinh biết rõ sản phẩm của phản ứng giữa Fe và dung dịch HNO3, không chú ý, hoặc khơng biết có phản ứng xảy ra giữa Fe và Fe(NO3)3.
Đáp án B: Học sinh nhìm lầm và nhớ dung dịch HNO3 dư.
Đáp án D: Là đáp án đúng một phần, khiến học sinh suy nghĩ phân vân giữa đáp án đúng và đáp án này.
Bài 6:[2]
Cho biết phản ứng xảy ra sau :
Cacbon vơ định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa gọi là than hoạt tính. Tính chất nào sau đây của than hoạt tính giúp cho con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước.
A. Đốt cháy than sinh ra khí CO2
B. Hấp thụ tốt các chất khí, chất tan trong nước. C. Khử các chất khí độc, chất tan trong nước. D. Khơng độc hại.
Đáp án đúng: B Phân tích
Câu hỏi ở mức độ thơng hiểu.
Đáp án A: dễ dàng loại ngay, vì đốt cháy than sinh ra khí CO2 gây ơ nhiễm mơi trường khơng phải mục tiêu câu hỏi.
Đáp án C: Nội dung của đáp án có vẻ hợp lý, nhưng sai vì than hoạt tính khơng có khả năng khử độc. Đây là phương gây nhiễu ngụy tạo cách lý giải có vẻ hợp lý. Phương án này học sinh dễ nhầm lẫn nhất, gây nhiễu tốt nhất so với phương án A, D.
Đáp án D: Học sinh loại ngay sau khi loại đáp án A, than khơng độc hại khơng phải nội dung câu trả lời.
Tìm hiểu về các phương pháp gây nhiễu trong bài tập trắc nghiệm Hóa học phổ thơng
Bài 7 :[2]
Phát biểu đúng là
A. Phản ứng giữa axit và ancol có H2SO4đặc là phản ứng 1 chiều.
B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
C. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
D. Khi thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Đáp án đúng: D Phân tích
Kiến thức u cầu học sinh: Tính chất hóa học của este.
Đáp án A: Nội dung của đáp án mang tính khẳng định, tức là mọi phản ứng giữa axit và ancol có H2SO4đặc là phản ứng 1 chiều, sai vì phản ứng này là phản ứng thuận nghịch.
Đáp án B: Từ mang tính khẳng định “tất cả, luôn”, đây là đáp án đúng một phần, vì hầu hết este phản ứng với dung dịch kiềm thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. Học sinh không chú ý các từ khẳng định quá sẽ lầm tưởng đáp án này đúng.
Đáp án C: Từ mang tính khẳng định “ln”. Khi thủy phân chất béo thu được glixerol, có cơng thức C3H5(OH)5. C2H4(OH)2 cũng là rượu gọi là etylenglicol.
Xét 3 phương án sai, phương án C học sinh dễ dàng loại ngay; phương án A, B loại sau.
Đáp án D: Là đáp án đúng, sẽ bị học sinh loại trừ nếu học sinh không phân biệt được phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit và môi trường bazơ.
Bài 8: [2] Chấtkhơngcó tính chất lưỡng tính là: A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. Al2O3. Đáp án đúng: B
Tìm hiểu về các phương pháp gây nhiễu trong bài tập trắc nghiệm Hóa học phổ thơng
Phân tích
Kiến thức yêu cầu học sinh: Các chất có tính lưỡng tính.
Gây nhiễu ở phần dẫn: Sử dụng từ “không” nhằm mục đích yêu cầu học sinh chọn câu có nội dung sai. Từ “khơng” được in đậm.
Học sinh khơng nhìn thấy từ “khơng” sẽ chọn đáp án C, D có quan niệm hợp chất có nhơm là hợp chất lưỡng tính nên ít chọn đáp án A.
Học sinh chọn đáp án A: Học sinh nhận định được yêu cầu đề bài, có quan niệm hợp chất có nhơm là hợp chất lưỡng tính.
Bài 9: [2]
Theo định nghĩa axit – bazơ của Bronsted các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là trung tính ?
A . ZnO ,Al2O3 , Zn(OH)2 , HCO3-
B . Na+ , Cl- , SO42-
C . Al2O3 , NH4+ , Zn(OH)2 D . ZnO , CO32-
Đáp án đúng: B Phân tích
Kiến thức yêu cầu học sinh: Vận dụng định nghĩa axit – bazơ của Bronsted. Phần dẫn không gây nhiễu.
Đáp án A: Được chọn nếu học sinh nhìn nhầm, hoặc nhầm lẫn là các chất, ion lưỡng tính.
Đáp án C, D: Học sinh khơng biết loại chất nào, ion nào là trung tính theo định nghĩa của Bronsted.
Đáp án B: là đáp án đúng, nhưng học sinh nghĩ NaOH có tính bazơ, HCl, H2SO4 có tính axit nên sẽ loại ngay từ đầu.
Tìm hiểu về các phương pháp gây nhiễu trong bài tập trắc nghiệm Hóa học phổ thơng
Bài 10: [2]
Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hố là A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+ C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ Đáp án đúng: C Phân tích
Kiến thức yêu cầu học sinh: Vận dụng dãy hoạt động hóa học của kim loại. Phần dẫn không gây nhiễu.
Các đáp án A, B, D là đảo vị trí các ion so với đáp án đúng, học sinh khơng nhớ dãy hoạt động hóa học của kim loại sẽ bị hấp dẫn bởi tất cả các đáp án này.
Đáp án A: Được chọn nếu học sinh nhầm lẫn giữa thứ tự Cu2+, Fe3+. Đáp án D: Được chọn nếu học sinh khơng biết vị trí Fe3+.
Bài 11: [1]
Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là (Khối B - TSĐH 2007) A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. Hướng dẫn giải 2 Ba(OH) NaOH n 0,01 mol n 0,01 mol Tổng nOH= 0,03 mol. 2 4 H SO HCl n 0,015 mol n 0,005 mol Tổng nH= 0,035 mol.
Tìm hiểu về các phương pháp gây nhiễu trong bài tập trắc nghiệm Hóa học phổ thơng
Khi trộn hỗn hợp dung dịch bazơ với hỗn hợp dung dịch axit ta có phương trình ion rút gọn: H+ + OH H2O Bắt đầu 0,035 0,03 mol Phản ứng: 0,03 0,03 Sau phản ứng: nH ()d = 0,035 0,03 = 0,005 mol. Tổng: Vdd (sau trộn) = 500 ml (0,5 lít). 0,005 H 0,5 = 0,01 = 102 pH = 2. Đáp án đúng: B Phân tích
Phần dẫn khơng có gây nhiễu. Kiến thức yêu cầu học sinh:
- Nắm được phản ứng tổng quát H+ + OH H2O.
Các phương án đưa ra, từ dữ kiện đề bàii bắt buộc học sinh phải giải. Phương án A sai sử dụng phương pháp đoán đầu các bước giải:
2 Ba(OH) NaOH n 0,01 mol n 0,01 mol Tổng nOH= 0,02 mol.
Học sinh tính sai nOH= nBa(OH)2, đúng là nOH= 2.nBa(OH)2
2 4 H SO HCl n 0,015 mol n 0,005 mol Tổng nH= 0,02 mol. Học sinh tính sai nH= nH SO2 4, đúng là nH= 2.nH SO2 4
Khi trộn hỗn hợp dung dịch bazơ với hỗn hợp dung dịch axit ta có phương trình ion rút gọn:
H+ + OH H2O Bắt đầu 0,02 0,02 mol
Phản ứng: 0,02 0,02 Phản ứng hết pH = 7.
Tìm hiểu về các phương pháp gây nhiễu trong bài tập trắc nghiệm Hóa học phổ thơng
Chọn đáp án: A.
Đáp án B, D nhiễu đối với học sinh không biết cách giải, chọn phương án khơng giải.
Bài 12:[1]
Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thốt ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thốt ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (Khối B - TSĐH 2007) A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. Hướng dẫn giải Thí nghiệm 1: 3 Cu HNO 3,84 n 0,06 mol 64 n 0,08 mol 3 H NO n 0,08 mol n 0,08 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: 0,06 0,08 0,08 mol H+ phản ứng hết Phản ứng: 0,03 0,08 0,02 0,02 mol
V1 tương ứng với 0,02 mol NO. Thí nghiệm 2:
nCu = 0,06 mol ; nHNO3= 0,08 mol ; nH SO2 4= 0,04 mol.
Tìm hiểu về các phương pháp gây nhiễu trong bài tập trắc nghiệm Hóa học phổ thơng 3Cu + 8H+ + 2NO3 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: 0,06 0,16 0,08 mol Cu và H+phản ứng hết Phản ứng: 0,06 0,16 0,04 0,04 mol
V2 tương ứng với 0,04 mol NO. Như vậy V2 = 2V1.
Đáp án đúng: B Phân tích
Chú ý: phần dẫn có hai thí nghiệm dùng cùng khối lượng đồng, nhưng phần axit sử dụng khác nhau.
Đối với học sinh không giải được: Tất cả các đáp án đều hấp dẫn.
Đối với học sinh có hướng giải được: Khơng có bất kì phương án nào có thể loại trừ ngay sau khi đọc đề, phải giải rồi chọn đáp án đúng.
Đối với học sinh khơng biết viết phương trình ion: 3Cu + 8H+ + 2NO3 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Hoặc không biết HNO3 thể hiện tính oxi hóa trong mơi trường axit, tức là sử dụng thêm H+ của H2SO4 trong phương trình phản ứng. Đáp án A sẽ được chọn.
Học sinh viết được phản ứng:
3Cu + 8H+ + 2NO3 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Sẽ loại ngay đáp án A.
Cách tính sai:Đốn đầu cách tính số mol sai ở thí nghiệm 2. Thí nghiệm 2:
nCu = 0,06 mol ; nHNO3= 0,08 mol ; nH SO2 4= 0,04 mol.
Tổng: nH= 0,12 mol ; nNO3= 0,08 mol.
Tìm hiểu về các phương pháp gây nhiễu trong bài tập trắc nghiệm Hóa học phổ thơng 3Cu + 8H+ + 2NO3 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Ban đầu: 0,06 0,12 0,08 mol H+ phản ứng hết Phản ứng: 0,045 0,12 0,04 0,03 mol
V2 tương ứng với 0,03 mol NO. Như vậy V2 = 1,5V1.
Chọn đáp án: D. Bài 13: [1]
Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi). Dung dịch Y có pH là
( TS Đại Học - Khối A 2007) A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. Hướng dẫn giải nHCl = 0,25 mol ; nH SO2 4= 0,125. Tổng: nH= 0,5 mol ; 2 H () n tạo thành = 0,2375 mol.
Biết rằng: Cứ 2 mol ion H+ 1 mol H2 Vậy 0,475 mol H+ 0,2375 mol H2
nH () d = 0,5 0,475 = 0,025 mol H 0,025 0,25 = 0,1 = 101M pH = 1. Đáp án đúng: A
Tìm hiểu về các phương pháp gây nhiễu trong bài tập trắc nghiệm Hóa học phổ thơng
Phân tích
Phần dẫn sử dụng hai kim loại tác dụng với axit, khối lượng chưa cho biết. Học sinh không hiểu ra được vấn đề, sẽ bị lúng túng, suy nghĩ tìm khối lượng kim loại tương tự như các dạng toán thường gặp.
Khi gặp một câu hỏi trắc nghiệm như trên, khơng có cách loại trừ từ dữ kiện đề bài, bắt buộc học sinh phải tìm ra cách giải.
Bài 15:[2]
Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một