Mục tiêu chung của ngành công nghiệp dược Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần dược phẩm Trường Thọ (Trang 74)

Xây dựng ngành cơng nghiệp hố dược có cơ cấu ản phẩm tương đối ho s àn chỉnh, bao gồm các sản phẩm hoá dược chủ yếu như: nhóm nguyên liệu thuốc kháng sinh, nhóm nguyên liệu thuốc chữa trị bệnh tim mạch, nhóm nguyên liệu thuốc bổ và vitamin, nhóm nguyên liệu thuốc ảm đau, hạ sốt gi , kháng viêm, nhóm nguyên liệu thuốc chữa HIV/AIDS và thuốc cai nghiện, nhóm tá dược và phụ gia, từng bước đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước, thay thế nhập khẩu và tiến tới xuất khẩu thuốc.

Từng bước xây dựng ngành công nghiệp dược theo hướng hiện đại, sử dụng công ngh ên tiệ ti ến, tạo ra nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước, trong khu vực và trên thế giới. Kết hợp việc nghiên cứu tạo ra những cơng nghệ có chất lượng cao ở trong nước với việc nhập khẩu và làm chủ các công nghệ tiên tiến, hiện đại của nước ngoài để sản xuất nguyên liệu hoá dược phục vụ cho việc phát triển công nghiệp dược.

Khai thác, chế biến, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên ph v cho mục ụ ục tiêu phát triển ngành hóa dược trên cơ sở chú trọng việc bảo tồn và phát triển các nguồn gen dược liệu quý, hiếm. Phấn đấu bảo đảm cung cấp phần lớn hóa dược vơ cơ và tá dược thông thường; một phần tá dược cao cấp, hóa dược hữu cơ chiết suất từ thực vật và dược liệu dùng trong nước và xuất khẩu; bảo đảm đủ thuốc thiế ếu từ nguồn gốc nguyt y ên liệu hóa dược vơ cơ;

Phát huy tiềm năng, thế mạnh về dược liệu, kết hợp với tinh hoa của y dược học cổ truyền để tạo ra các sản phẩm hóa dược quý có hiệu quả điều trị cao, phù hợp với mơ hình bệnh tật của nước ta;

Đầu tư công ng ệ hiện đại, đổi mới trang thiết bị vh à nghiệp vụ quản lý để xây dựng ngành cơng nghiệp hóa dược từng bước đáp ứng được nguồn nguyên liệu bào ch

xuất các nguyên liệu làm thuốc có thế ạnh, đặc biệt l m à các nguyên liệu thuốc từ dược liệu;

Đầu tư có trọng điểm phát triển các cơ sở sản xuất hóa chất và nguyên liệu làm thuốc. Ưu tiên đầu tư sản xuất nguyên liệu hóa dược để phục vụ sản xuất thuốc thiết yếu, thuốc có thế mạnh xuất khẩu, thuốc từ dược liệu và thuốc gốc (generic) để thay thế thuốc nhập khẩu. Chú trọng đầu tư phát triển các vùng nuôi, trồng dược liệu. Kết hợp chặt chẽ nguồn lực về con người và trang thiết bị của ngành dược, ngành hóa chất với nguồn lực của các ngành khác, gắn kết hiệu quả quá trình nghiên cứu khoa học với việc sản xuất hóa dược, dược phẩm của các doanh nghiệp hóa dược;

Có chính sách phù hợp để khuyến khích mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là các tổ chức sản xuất ngoài quốc doanh tham gia phát triển trồng và ch biế ến các loại dược liệu có nguồn gốc từ nơng, lâm, ngư nghiệp theo quy hoạch phát triển chung của Nhà nước. Chú trọng phát triển của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sản xuất và chế biến các sản phẩm hóa dược;

lo

Nhà nước chú động đầu tư sản xuất các ại hoạt chất, tá dược cần công nghệ cao và nhu cầu lớn, thiết yếu cho an toàn sức khoẻ cộng đồng, như các loại vắc xin, kháng sinh thế hệ mới; đồng thời khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư sản xuất ở các lĩnh vực quan trọng này.

3.2. Mục tiêu của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trường Thọ 3.2.1. Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu tổng quát của Công ty Cổ phần dược phẩm Trường Thọ đến năm 2020 là phát triển trở thành một trong những công hàng đầu tại Việt Nam vty à khu vực trong ngành cơng nghiệp dược phẩm; kinh doanh có lợi nhuận cao; thương hiệu sản phẩm của công ty là một trong những thương hiệu mạnh; đời sống của cán bộ công nhân được cải thiện ở mức khá của xã h ội.

3.2.2. Mục tiêu cụ thể

êu t ên Công ty C c ph

Để đạt được những mục ti ổng quát nói tr ổ phần dượ ẩm Trường Thọ cần đạt được những mục tiêu cụ thể sau:

- Xây dựng thương hiệu Công ty Cổ phần Dược phẩm Trường Thọ đến ăm n 2020 và tầm nh đến năm 2025 lìn à một trong những thương hiệu mạnh hàng đầu tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á trong lĩnh vực sản x ất và kinh doanh dược u phẩm.

- Đẩm bảo tốc độ tăng trưởng sản lượng và doanh thu hàng năm trung bình 8–10%.

- Giữ vững thị trường truyền thống là thị trường nội địa và phát triển thêm thị trường mới trong đó kể cả thị trường xuất khẩu sang các nước trong khu v ực.

- Tiếp tục đầu tư cải tiến dây chuyền sản xuất, cải tiến sản phẩm cả về chất lượng, mẫu mã, thời gian giao hàng và giá thành để đáp ứng tốt các yêu cầu của thị trường.

- Tối ưu hoá sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. - Hoàn thiện hệ thống quản lí ủa cơng ty.c

3.3. Lựa chọn các chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần dược phẩm Trường Thọ trong giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2025

Từ nay đến năm 2020 là giai đoạn bản lề then chốt của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trường Thọ. Trong thời gian này, những thay đổi to lớn của trong môi trường kinh doanh ( các công ty dược phẩm của nước ngoài ngày càng gia tăng mở rộng sự có mặt tại Việt Nam ự thay đổi về quy định về đấu thầu thuốc của Bộ Y , s Tế, giá nhập khẩu nguyên liệu thuốc có xu hướng tăng cao ...), sẽ tác động mạnh mẽ đến Cơng ty. Để thích ững với tình hình mới, ngay từ bây giờ cơng ty cần phải có những điều chính chiến lược kịp thời dựa trên việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu cũng như những cơ hội và thách thức mà cơng ty gặp phải.

3.3.1. Phân tích mơ hình ma trận SWOT để đề xuất chiến lược

Mơ hình SWOT phân tích mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp thực tế đang hoạt động trong trạng thái động và khơng đặt ra giả thiết nào. Nó cho thấy cái nhìn tồn diện về thực trạng mơi trường của doanh nghiệp ừ đó kết hợp những , t mong muốn ước vọng của nhà quản trị để đưa ra các chiến lược chức năng phù h ợp.

bên trong của tổ chức, sau đó tổng hợp kết quả nghiên cứu môi trường , nhận diện các cơ hội, đe doạ, các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp đang và sẽ đối mặt trong quá trình hoạt động, trên cơ sở đó đề ra chiến lược một cách khoa học.

ào vi

Căn cứ v ệc phân tích điểm mạnh và điểm yếu, các cơ hội và các thách thức, đã trình bày chi tiết ở chương 2, chúng ta sẽ xây dựng các định hướng chiến lược cho công tác kinh doanh dược phẩm của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trường Th ọ.

Ma trận SWOT

Điểm mạnh: ( Strengths)

1. Có khả năng tài chính mạnh, cơ ấu t c ài chính hợp lý thể hiện khả năng quản tr tài chính t ị ốt.

2. Tiềm lực sản xuất lớn và các s phản ẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Có bộ phận phát triển thị trường, phát triển thương hiệu và nghiên cứu phát triển sản phẩm mạnh. 4. Văn hố cơng ty lành mạnh tạo sự hoà đồng và tinh thần thoải mái, đề cao tính sáng tạo và đóng góp của nhân viên.

Điểm yếu (Weaknesses)

1. Hệ thống phân phối chưa rộng kh ắp.

2. Phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, chi phí nguyên vật liệu chiếm 50-60% giá thành.

3. Thu thập thơng tin thị trường cịn hạn chế.

4. Sản phẩm của dược Trường Thọ có giá trị khơng cao, thường là loại generic (đã hết quyền sở hữu gốc) trong khi sản phẩm có giá trị cao chiếm tỉ trọng nhỏ và mới trong giai đoạn nghiên cứu. 5. Hầu hết các lãnh đạo cấp cao đều đã cao tuổi và hiện tại công tác đầo tạo cán bộ kế cận chưa thực

sự tốt.

6. Việc liên kết và phân cơng phân nhi ệm ở các bộ phận phịng ban chưa thực s õ ràng. ự r

Cơ hội : O ( Opportunities)

1. Thu nhập đầu người ngày càng cải thiện, từ đó nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cũng ngày càng được nâng cao.

2. Ngành dược có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân từ 18% 20%.

3. Thiên tai, dịch bệnh liên tục xảy ra như: dịch cúm H5N1, Cúm H1N1, AIDS …

4. Khách hàng tiềm năng và khách hàng hiện tại có xu hướng tăng.

5. Giảm thuế suất đối với tất cả các mặt h g dược phẩm.àn

6. Dược là ngành nằm trong danh mục các nước cho Việt Nam hưởng chế độ ưu đãi hoặc quy chế tối hệ quốc về thương mại.

Các chiến lược S/O

K hết ợp S1, S2 với O1, O2, O4, O5: Gia nhập thị trường mới với những sản phẩm hiện cóChiến lược phát triển thị trường.

Kết hợp S1,S2,S3 với O1,O3,O6: Tăng cường nghiên cứu phát triển nhằm cải tiến những sản phẩm hiện tại và tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu gia tăng Chiến lược phát triển sản phẩm.

Các chiến lược W/O

Kết hợp W2, W3, W4 với O1,O2,O4: Đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển sản phẩm, tăng cường quảng cáo cho các sản phẩm mới, chú trọng thu thập thông tin thị trường để tận dụng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày càng gia tăng. Chiến lược phát triển sản phẩm.

Tăng cường công tác đào tạo đội ngũ kế ận cho cấp c quản lý cấp cao nhằm tạo đội ngũ kế cận có năng lực quản lý tốt cho công ty  Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực.

Thách th : T (Threats) ức

1. Trong những năm gần đây, ngành dược ở thtr ành một trong những ngành có mức độ cạnh

Các chiến lược S/T

Kết hợp S1,S3 với T1,T3  Chiến lược phát triển thương hiệu.

Các chiến lược W/T

Kết hợp W2, W4 với T1,T2: lên các phương án chuẩn bị nguồn nguyên

tranh cao.

2. Giá thuốc chịu sự quản lí chặt chẽ của nhà nước.

3. Có nhiều sản phẩm thay thế trên thị trường như: thuốc bắc, thuốc nam, các sản phẩm từ thiên nhiên … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Nguy cơ vi phạm quyền sở hưu trí tuệ ề công thức, cách v bào chế các loại thuốc.

liệu hợp lý Chiến lược hội nhập về phía sau. Kết hợp W1, W3 với T1,T4 : Lập các chi nhánh, mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm 

Chiến lược hội nhập về phía trước

3.3.2. Phân tích các chiến lược đề xuất3.3.2.1. Nhóm chiến lược S-O: 3.3.2.1. Nhóm chiến lược S-O:

Chi ến lược phát triển sản phẩm: Nhu cầu sử dụng thuốc ngày càng tăng do môi trường ngày càng ô nhiễm, cùng với đó là thu nhập của người dân ngày càng được cải thiện nên người tiêu dùng sẽ chi cho việc chăm sóc sức khoẻ nhiều hơn. Vì vậy dược phẩm Trường Thọ sử dụng thế mạnh về tài chính cộng với cơng nghệ sản xuất khá đồng bộ để đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển sản phẩm nhằm tạo ra những sản phẩm vượt trội so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

Chiến lược phát triển thị trường:

Nguồn tài chính vững vàng giúp cơng ty nắm bắt các công nghệ mới trong chế biến và bào chế thuốc nhằm cải thiện các sản phẩm hiện có để có thể tận ụng d cơ hội khai thác các thị trường mới.

3.3.2.2. Nhóm chiến lược S-T:

Chiến lược phát triển thương hiệu:Ngành dược trở thành một trong những ngành có mức độ cạnh tranh cao vì thế việc duy trì và giữ vững thương hiệu sản phẩm là điều rất quan trọng.

3.3.2.3. Nhóm chiến lược W-O:

tăng cường quảng cáo cho các sản phẩm mới, đồng thời chú trọng thu thập thông tin thị trường để tận dụng cơ hội phát triển cho thị trường hiện tại.

Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực: đẩy mạnh hoạt động đào tạo cho đội ngũ kế cận cho các cấp quản lý cấp cao, xây dựng các chương trình đào tạo tuyển dụng chặt chẽ, bài bản nhằm tuyển dụng đội ngũ nhân viên có chun mơn tốt, tâm huyết với cơng vi ệc.

3.3.2.4. Nhóm chiến lược W-T:

Chiến lược hội nhập về phía sau:Dược Trường Thọ cần có các phương án như ký hợp đồng dài hạn với các đầu mối cung cấp nguyên liệu đầu vào nhằm cung cấp nguồn nguyên liệu với giá cả ổn định và số lượng và chất lượng đảm ảo. b

Chiến lược hội nhập về phía trước: Cơng ty cũng cần mở ộng mạng lưới r các đại lý bán buôn và các c a hàng giử ới thiệu sản phẩm nhằm phân phối sản phẩm rộng khắp để vượt qua sự cạnh tranh gay gắt về kênh phân phối, chất lượng và giá cả của đối thủ cạnh tranh.

3.3.3. Lựa chọn chiến lược: Ma trận QSPM

Tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia cho điểm các yếu tố nhằm đánh giá các chiến lược. Số điểm được cho dưới sự tư vấn của các chuyên gia gồm các nhà quản lý của: công ty gồm 12 người là các giám đốc, phó giám đốc phụ trách, trưởng phòng; các đối tác cung ứng nguyên vật liệu (0 người); các công ty kinh doanh 6 dược phẩm trên địa bàn tỉnh và một số cán bộ hoạch định chính sách của Tỉnh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư ỉnh Nam Định t (06 người).

Bảng 3.1 : Ma trận QSPM của dược phẩm Trường Thọ - Nhóm chiến lược S-O

Các yếu tố quan trọng

Các chiến lược có thể thay thế Phân lo ại Chiến lược phát triển sản phẩm Chiến lược phát triển thị trường AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong

1. Có khả năng tài chính mạnh, cơ ấu t c ài chính hợp lý thể hiện khả năng quản trị tài chính t ốt.

4 4 16 4 16

2. Tiềm lực sản xuất lớn và các sản phẩm đạt

tiêu chuẩn chất lượng. 4 2 8 3 12

3. Có bộ phận phát triển thị trường, phát triển thương hiệu và nghiên cứu phát tr ển sản phẩm i mạnh.

3 3 9 2 6

4. Văn hố cơng ty lành mạnh tạo sự hồ đồng và tinh thần thoải mái, đề cao tính sáng tạo và đóng góp của nhân viên.

3 1 3 2 6

5. Hệ thống phân phối chưa rộng kh ắp. 2 2 4 2 4 6. Phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu

nhập khẩu, chi phí nguyên vật liệu chiếm 50- 60% giá thành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 2 4 3 6

7. Thu thập thơng tin thị trường cịn hạn chế. 2 2 4 3 6 8. Sản phẩm của dược Trường Thọ có giá trị

khơng cao, thường là loại generic (đã hết quyền sở hữu gốc) trong khi sản phẩm có giá trị cao chiếm tỉ trọng nhỏ và mới trong giai đoạn nghiên c ứu.

3 1 3 1 3

và hiện tại công tác đào tạo cán bộ kế cận chưa thực sự tốt.

10. Việc liên kết và phân cơng phân nhiệm ở

các bộ phận phịng ban ch thưa ực sự rõ ràng. 1 3 3 2 2

Các yếu tố bên ngoài

1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập bình

quân và thu nhập chi tiêu người tiêu dùng tăng. 4 3 12 4 16

2. Thị trường dược phẩm tăng trưởng cao 4 4 16 4 16

3. Vi Nam ệt ở cấp độ 2,5-3 về sản xuất thuốc,

còn phải nhập khẩu nhiều dược phẩm. 2 2 4 3 6

4. Cúm gia cầm 1N1, môi trường ô nhiễm …H 2 3 6 3 6 5. Khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm

năng có xu hướng gia tăng. 3 2 6 2 6

6. Những thay đổi về luật để phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế q ốc tế vu à thực hiện các cam kết quốc tế, nhưng triển khai còn chậm.

2 2 4 4 8

7. Dược phẩm nằm trong danh mục các nước cho Vi Nệt am hưởng chế độ ưu đãi hoặc quy chế tối huệ quốc về thương mại.

2 1 2 3 6

8. Tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đối t ủ cạnh tranh ngh ày càng mạnh và càng nhi ều.

3 3 9 2 6

Bảng 3.2: Ma trận QSPM của dược phẩm Trường Thọ - Nhóm chiến lược ST

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần dược phẩm Trường Thọ (Trang 74)