.Bộ chỉ báo kỹ thuật

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài TIỂU LUẬN CUỐI kỳ PHÂN TÍCH kỹ THUẬT đầu tư cổ PHIẾU HPG (Trang 35 - 37)

r) Đường trung bình giản đơn

Được sử dụng rộng rãi trong phân tích kỹ thuật do dễ sử dụng và tính chính xác tương đối cao đặc biệt với nhà đầu tư trung và dài hạn.

Đường MA được tính tốn bằng cách cộng dồn giá cổ phiếu trong một khoảng thời gian và chia cho số ngày trong khoảng thời gian đó (trung bình cộng). Độ dài của khoảng thời gian phụ thuộc vào thời gian nắm giữ cổ phiếu dự kiến của nhà đầu tư. Nhà đầu tư có thể chơi một hay nhiều đường MA.

s) Đường chỉ báo MACD

MACD, viết tắt của đường trung bình động hội tụ/phân kỳ, là một chỉ số giao dịch được sử dụng trong phân tích kỹ thuật của cổ phiếu, tạo ra bởi Gerald Appel vào cuối năm 1970. Nó được cho là để lộ những thay đổi về sức mạnh,

xu hướng, động lượng và thời gian của một xu huống trong giá của một cổ phiếu.

MACD dùng đường trung bình là một chỉ dẫn chậm, MACD được tạo thành bởi hiệu số hai đường trung bình dài và ngắn, do vậy MACD sẽ biến động quanh ngưỡng 0.

MACD thường được sử dụng với đường trung bình mũ, đường này đóng vai trị làm đường tín hiệu.

t) Dải Bollingger

Dải Bollinger là một chỉ báo được sử dụng để so sánh mức độ biến động của các mức giá liên quan trong một khoảng thời gian nhất định. Chỉ báo này được tạo thành bởi 3 đường

Đường trung bình đơn giản ở giữa (MA20)

Dải băng ở trên (đường trung bình đơn giản cộng với 2 đơn vị lệch chuẩn); Dải băng ở dưới (đường trung bình trừ đi 2 đơn vị lệch chuẩn).

u) Đường chỉ báo sức mạnh thị trường (RSI)

Được xác định bằng tỷ lệ giữa trung bình số ngày tăng giá so với mức giá trung bình của những ngày giảm giá trong một giai đoạn nhất định.

Cơng thức tính : RSI =100- 100/(1+RS); RS : Bình qn tăng/ bình qn

v) Chỉ số dịng tiền MFI

Chỉ số dòng tiền (MFI) - chỉ số kỹ thuật dùng để đánh giá cường độ của dòng tiền bằng cách so sánh giá tăng tích cực và tiêu cực trong một khoảng thời gian nhất định, có tính đến khối lượng giao dịch.

MFI liên quan chặt chẻ với RSI (relative strength index) nhưng RSI liên quan đế với giá chứng khốn, cịn MFI liên quan đến khối lượng (theo cách tính) . Việc tính tốn MFI tạo ra giá trị sau đó được vẽ như một đường di chuyển trong phạm vi 0-100, khiến nó trở thành bộ dao động.

Khi MFI tăng, điều này cho thấy áp lực mua tăng lên. Khi nó giảm, điều này cho thấy sự gia tăng áp lực bán.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài TIỂU LUẬN CUỐI kỳ PHÂN TÍCH kỹ THUẬT đầu tư cổ PHIẾU HPG (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(65 trang)
w