.Công ty con, liên kết, liên doanh

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài TIỂU LUẬN CUỐI kỳ PHÂN TÍCH kỹ THUẬT đầu tư cổ PHIẾU HPG (Trang 39)

Tên cơng ty

• CTCP Thép Hịa Phát Dung Quất • Cơng ty TNHH Tơn Hịa Phát

• Cơng ty TNHH Thép Hịa Phát Hưng n • CTCP thép Hịa Phát Hải Dương

• CTCP Phát triển Nơng nghiệp Hịa Phát • Cơng ty TNHH Ống thép Hịa Phát • CTCP Đầu tư Khống sản An Thơng • Cơng ty TNHH Chế tạo kim loại Hịa Phát • CTCP Xây dựng và Phát triển Đơ thị Hịa Phát • Cơng ty TNHH Điện lạnh Hòa Phát

15.Triển vọng cơng ty

Hịa Phát là Tập đồn sản xuất cơng nghiệp hàng đầu Việt Nam. Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất, ống thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nơng nghiệp. Ngày 15/11/2007, Hịa Phát chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG.

Hiện nay, Tập đồn Hịa Phát có 11 Cơng ty thành viên với 25.424 CBCNV, hoạt động trải rộng trên phạm vi cả nước và 01 văn phòng tại Singapore. Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi chiếm tỷ trọng trên 80% doanh thu và lợi nhuận tồn Tập đồn. Các sản phẩm chính trong chuỗi sản xuất thép của Hòa Phát bao gồm thép xây dựng, thép cuộn cán nóng (HRC), thép dự ứng lực, thép rút dây, ống thép và tôn mạ màu các loại. Với công suất lên đến trên 8 triệu tấn thép các loại, Tập đồn Hịa Phát là doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng và ống thép lớn nhất Việt Nam với thị phần lần lượt là 32.5% và 31.7%.

Trong nhiều năm liền, Hịa Phát được cơng nhận là Thương hiệu Quốc gia, nằm trong Top 50 doanh nghiệp lớn nhất và hiệu quả nhất Việt Nam; Top 10 Công ty tư nhân lớn nhất Việt Nam, Top 50 Thương hiệu giá trị nhất Việt Nam… Với triết lý kinh doanh “Hòa hợp cùng phát triển”, Hòa Phát dành ngân sách hàng chục tỷ đồng mỗi năm để thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp với cộng đồng.

Tầm nhìn: Trở thành Tập Đồn sản xuất cơng nghiệp với chất lượng dẫn đầu, trong đó Thép là lĩnh vực cốt lõi

Sứ mệnh: Cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đạt được sự tin yêu của khách hàng.

Định vị: Tập Đồn Hịa Phát - Thương hiệu Việt Nam - Đẳng cấp toàn cầu Giá trị cốt lõi: Giá trị cốt lõi của Tập đồn Hịa Phát là triết lý Hòa hợp cùng Phát triển. Điều này thể hiện trong mối quan hệ giữa các cán bộ cơng nhân viên, giữa Tập đồn và đối tác, đại lý, cổ đông và cộng đồng xã hội, đảm bảo hài hịa lợi ích của các bên liên quan trên cùng một con thuyền, hướng tới sự phát triển bền vững. Đặc biệt, Tập đồn Hịa Phát đã xây dựng được mối quan hệ đối tác bền vững, lâu dài, tin tưởng như người một nhà với các đại lý bán hàng song hành cùng Tập đoàn từ những ngày đầu thành lập.

16.Phân tích SWOT

Có cảng nước sâu ven biển (2 khu liên hợp Hải Dương và Dung Quất đều có yếu tố này) tạo lợi thế trong việc nhập quặng và xuất bán sản phẩm - giá thành vận chuyện đường thủy rẻ hơn đường bộ từ 500.000-600.000 đồng/tấn.

Nhân công giá rẻ so với Nhật Bản, Hàn quốc, chi phí điện thuộc nhóm thấp nhất khu vực ĐNÁ và thế giới. Tự chủ được 1 phần quặng sắt (20-30%). Tận dụng được nguồn nhiệt dư để sản xuất được 35% nhu cầu điện của HPG.

Hệ thống phân phối rộng khắp với 80 đại lý cấp 1 và hơn 200 đại lý cấp 2.

1.1.1.2. Điểm yếu

HPG triển khai đầu tư vào lĩnh vực bất động sản khá muộn và phân khúc bất động sản của Hòa Phát là chung cư cao cấp nên mặc dù có vị thế đẹp, chi phí sản xuất thấp nhưng trong tình hình thắt chặt tiền tệ và nhu cầu phân khúc này không lớn sẽ khiến sản phẩm tiêu thụ chậm.

Phụ thuộc vào thiết bị sản xuất nhập khẩu : dự án Khu liên hợp Dung Quất cũng sử dụng công nghệ nhập của Đức, Y và Trung Quốc

Hoạt động xuất khẩu còn thấp

Chịu ảnh hưởng của biến động giá đầu vào do nhập 90% thép phế, 100% than mỡ, và 70% quặng sắt

1.1.1.3. Cơ hội

Mặc dù ngành thép sẽ cạnh tranh gay gắt nhưng với việc sản xuất khép kín sẽ giúp thép của Hòa Phát sức cạnh tranh cùng với thương hiệu nổi tiếng, thị phần rộng lớn HPG sẽ vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng, mở rộng thị phần. HPG có tiềm lực tài chính lớn nên có thể tiếp cận mua lại hoặc đầu tư vào các dự án bất động sản có tiềm năng với chi phí thấp trong điều kiện tình hình thị trường tiền tệ thắt chặt.

Kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng tốt

Nhu cầu tiêu thụ thép tính trên đầu người của Việt Nam cịn thấp dù đang là 1 nước đang phát triển.

Rào cản từ chính phủ và rào cản vốn đầu tư là cao và lợi thế về quy mô trong ngành thép là yếu tố hỗ trợ cho bước đi tăng gấp 3.5 lần công suất của HPG

1.1.1.4. Thách thức

HPG cũng phải đối mặt với các khó khăn khác của ngành thép như: chi phí điện, xăng dầu tăng, nguy cơ thiếu điện.

Cạnh tranh với thép nhập khẩu khi Thuế bảo hộ hết hiệu lực

Phụ thuộc nhiều vào tình hình của ngành xây dựng và thị trường bất động sản Cạnh tranh với các doanh nghiệp trong ngành cao vì sự khác biệt trong sản phẩm thép rất thấp – do đặc trưng ngành thép của Việt Nam kém đa dạng về sản phẩm. Rào cản rời ngành cao do chi phí tài sản cố định và máy móc lớn.

17.Phân Tích Cơ Bản HPG

p) Tổng quan xu thế ngành sau Covid-19:

Thị trường thép năm 2020: Tăng trưởng mạnh từ Trung Quốc là động lực phục hồi của thị trường thép thế giới. Nhu cầu thép đang được thúc đẩy nhờ sự hồi sinh trong sản xuất cơng nghiệp trên tồn cầu, đặc biệt tại Trung Quốc, nơi sản xuất và tiêu thụ thép lớn nhất thế giới. Ngành thép toàn cầu được dự báo sẽ phục hồi trong năm 2021 cùng với một loạt chính sách kích cầu hạ tầng.

Năm 2020, thị trường thép toàn cầu chịu ảnh hưởng lớn từ đại dịch COVID-19 khi các chuỗi cung ứng bị gián đoạn bởi các lệnh giãn cách xã hội. Sản lượng thép thô tại 64 nước trên thế giới sụt giảm mạnh vào tháng 3 và tháng 4 và bắt đầu phục hồi trở lại trong những tháng sau đó.

Luỹ kế 11 tháng, tổng sản lượng thép thô thế giới đạt 1.672,5 triệu tấn, vẫn giảm 1,1% so với cùng kỳ năm trước.

Trung Quốc, Việt Nam, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran là số ít những nước có sản lượng cao và tiếp tục tăng trưởng trong 10 tháng đầu năm. Đà phục hồi thị trường có được nhờ động lực chính từ thị trường Trung Quốc, nước sản xuất và tiêu thụ thép lớn nhất thế giới.

Ngành thép toàn cầu được dự báo sẽ phục hồi trong năm 2021 cùng với một loạt chính sách kích cầu hạ tầng. Về nhu cầu, khi nền kinh tế toàn cầu phục hồi

sau dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, nhu cầu tiêu thụ thép thế giới dự kiến sẽ tăng lên 1,83 tỷ tấn vào năm 2021, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm ngoái.

Năm 2020, ngành thép Việt Nam vẫn ghi nhận những con số khả quan trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn đang ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

Lũy kế trong cả năm 2020, Việt Nam sản xuất được 17,219 triệu tấn thép thô, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2019. Bán hàng đạt 16,984,915 tấn, tăng 12% so với cùng kỳ 2019. Trong đó xuất khẩu đạt 3.236.794 tấn, tăng gấp 3,55 lần so với cùng kỳ 2019.

Xuất khẩu thép sang Trung Quốc là điểm nhấn trong năm khi tăng đột biến cả về lượng và trị giá xuất khẩu. Trong 11 tháng năm 2019, lượng thép xuất khẩu sang nước này đạt 3,25 triệu tấn tương đương với trị giá 1,35 tỷ USD, chiếm 36,53% tỷ trọng xuất khẩu thép 11 tháng 2020 của cả nước.

q) HPG tổng quan 2020

Quý 4/2020, Tập đồn Hịa Phát ghi nhận 26.166 tỷ đồng doanh thu và 4.660 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng tương ứng 43% và 142% so với cùng kỳ năm trước và đây là mức lợi nhuận kỷ lục lịch sử trong một quý của Hòa Phát.

Lũy kế cả năm 2020, Tập đoàn đạt doanh thu 91.279 tỷ đồng, tăng 41% so với

năm 2019. Với mức lợi nhuận kỷ lục trong quý 4, Hòa Phát lần đầu tiên ghi nhận tới 4.660 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, gấp 2,42 lần cùng kỳ năm trước.

Lĩnh vực sản xuất thép đóng vai trị đầu tàu thúc đẩy tăng trưởng. Lần đầu tiên thép Hòa Phát đạt mức 5,8 triệu tấn thép thơ, gấp đơi năm 2019. Trong đó, sản lượng phơi thép và thép xây dựng thành phẩm là 5,1 triệu tấn, cịn lại là thép cuộn cán nóng với gần 700.000 tấn. Riêng thép xây dựng thành phẩm đạt 3,4 triệu tấn, tăng 22,5% so với cùng kỳ năm trước.

Thị phần thép Hòa Phát vươn lên mức 32,5%. Lượng phơi thép cung cấp cho thị trường trong và ngồi nước đạt 1,7 triệu tấn, cao gấp hơn 12 lần so với năm 2019.

Thép cuộn cán nóng (HRC) ra lị sản phẩm đầu tiên vào tháng 4/2020, nhưng sản lượng chỉ tăng lên rõ rệt từ tháng 8/2020, sau khi lò cao số 3 được đưa vào hoạt động. Tháng 11/2020, Hịa Phát chính thức cung cấp sản phẩm này ra thị trường. Lượng đơn đặt hàng HRC của Hòa Phát đã ngày càng tăng mạnh, vượt xa năng lực cung ứng của Tập đồn.

Trong năm 2020, Ống thép Hịa Phát đã cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước trên 820.000 tấn ống thép các loại tăng 10% so với 2019, vững vàng ở vị

trí số 1 Việt Nam với thị phần 31,7%. Sản phẩm tôn mạ màu tăng 150% sản lượng so với năm 2019 và đang đẩy mạnh xuất khẩu.

Lĩnh vực nông nghiệp cũng ghi nhận sự tăng trưởng ngoạn mục, đóng góp tới 11,7% doanh thu và 12,4% lợi nhuận sau thuế. Hịa Phát đã định hình vị thế hàng đầu sau 5 năm đầu tư vào nông nghiệp, vượt qua nhiều tên tuổi lâu năm trong ngành. Cụ thể, thị phần bò Úc chiếm 50%, trứng gà sạch đã đạt sản lượng 700.000 quả/ngày, góp mặt trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực chăn nuôi heo với gần 400.000 heo (gồm cả heo thịt và heo giống). Về bất động sản, các Khu cơng nghiệp của Hịa Phát tại Hưng Yên và Hà Nam như KCN Phố Nối A, KCN Yên Mỹ II, KCN Hòa Mạc tiếp tục nhận được sự quan tâm rất lớn của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Tỷ lệ lấp đầy các KCN này hiện đạt 100% diện tích đã đầu tư hạ tầng kỹ thuật.

r) HPG cơ cấu tài sản-định giá

Cơ cấu tài sản:

Tính tới 31/12/2020, tài sản cố định đạt 65.562 tỷ đồng, chiếm 47,57% tổng tài sản; Hàng tồn kho đạt 26.287 tỷ đồng, chiếm 19,99% tổng tài sản.

Giá trị các khoản phải thu đạt 6.125 tỷ đồng phải thu ngắn hạn và 305 tỷ đồng các khoản phải thu dài hạn, chiếm 4,89% giá trị tổng tài sản. Chiếm giá trị lớn nhất là khoản phải thu khách hàng (3.949 tỷ đồng) và các khoản trả trước cho người bán (1.303 tỷ đồng).

Hàng tồn kho của công ty trong kỳ đã tăng 35,42% so với thời điểm đầu năm đạt 26.287 tỷ đồng.

Tại ngày 31/12/2020 công ty ghi nhận 13.001 tỷ đồng tiền và tương đương tiền và 8.822 tỷ đồng đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn.

Về tình hình nợ vay, nợ vay ngắn hạn của HPG đã tăng mạnh trong kỳ lên hơn 36.798 tỷ đồng, giá trị nợ vay tăng thêm trong kỳ này cũng tăng lên đến gần

20.000 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ vay/TTS và nợ vay/vốn CSH của HPG gia tăng trong các năm gần đây đạt 0,41 và 0,91.

Định giá:

Sử dụng phương pháp định giá so sánh P/B & P/E để định giá cổ phiểu HPG: Giá trị sổ sách 1 cổ phiếu của công ty đến 31/12/2020 là 17.826 đồng/cp.

EPS TTM 2020 của doanh nghiệp: 4.056 đồng/cp.

Giá trị 1 cổ phiếu HPG theo phương pháp định giá P/E, P/B là 72.927 đồng/cp và 27.666 đồng/cp.

Giá theo trọng số lần lượt theo 2 phương pháp P/E và P/B là: 36.463 đồng/cp và 13.833 đồng/cp. ( trọng số 50% lượng cổ phiếu )

Kết quả định giá: 50.296 đồng/cp. ( trọng số 100% lượng cổ phiếu)

CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CỔ PHIẾU HPG. 18. Xu hướng giá cổ phiếu HPG 18. Xu hướng giá cổ phiếu HPG

Trên thị trường thời gian qua, HPG là một trong những cổ phiếu biến động giá mạnh nhất, thậm chí nó đã ln tăng trong vịng một năm trở lại đây. Như ta có thể thấy, từ tháng 4 năm 2020 đến những ngày cuối tháng 5 năm 2021, HPG đã nhảy vọt từ mức giá 13 lên 67- gấp hơn 5 lần. Nhưng sang đến đầu tháng 6, giá đã được điều chỉnh về mức 50. Điều này ngoài một phần đến từ kết quả hoạt động kinh doanh, dòng vốn đổ vào thị trường ngành thép biến động mạnh mà còn do một lượng lớn các nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ có dấu hiệu tăng đột biến và giao dịch mạnh trên thị trường này .

Khối lượng giao dịch có dấu hiệu tăng đột biến vào ngày 24/11/2020, khi khối lượng giao dịch trung bình đang trong khoảng từ 15-23K đã tăng lên 48K, cho thấy giá sắp có dấu hiệu biến động mạnh. Đây có thể là dấu hiệu đảo chiều do tác động của ảnh hưởng dịch bệnh hoặc các vấn đề vĩ mô. Nhưng trái với suy nghĩ của nhiều nhà đầu tư, HPG hoạt động ổn định và có chỉ số doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng như doanh thu về hoạt động tài chính từ Quý II/2020-Quý I/2021 đạt lần lượt là 20,422,202; 24,685,562;

25,778,071; 31,176,875 và 395,037; 247,689; 355,500; 898,307. Bên cạnh đó, dịng vốn đổ vào ngành thép cũng tăng cao làm biểu đồ giá không những không đảo chiều đi xuống mà còn tăng cao trong thời điểm căng thẳng của dịch bệnh làm cho ngành thép trở thành một trong những điểm sáng mà các nhà đầu tư có thể nhắm đến để thu lợi nhuận, đặc biệt là những nhà đầu tư đã nắm giữ lâu năm.

Tuy nhiên, trong số các mã chứng khốn bị khối ngoại bán rịng mạnh nhất từ đầu năm tới nay, HPG là cái tên dẫn đầu với giá trị bán ròng lên tới 10.632 tỷ đồng. Dù bị khối ngoại liên tiếp "nã đạn" nhưng HPG vẫn bứt phá mạnh và liên tiếp lập đỉnh mới. Kết thúc phiên giao dịch 4/6/2021, thị giá HPG đạt 54.500 đồng, tăng 79% so với đầu năm. Diễn biến thuận lợi của giá thép cùng những kết quả tích cực của mảng nơng nghiệp đã hỗ trợ đắc lực vào đà tăng của HPG. Một phần nguyên nhân của việc khối ngoại bán ròng là do hiện tại Việt Nam vẫn chưa có vaccin. Ngồi ra, hiện nguyên liệu sản xuất thép tăng mạnh đã khiến HPG gặp nhiều khó khăn. Thơng tin từ Tập đồn Hịa Phát cho biết, giá phế liệu đã liên tục tăng mạnh, từ mức 207 USD/tấn vào tháng 4/2020 lên mức 500 USD/tấn vào ngày 10/5/2021, tương ứng mức tăng gấp 2,5 lần. P/E hiện tại là 12.9 và EPS TTM là 5.472 vẫn cho thấy triển vọng trong tương lai của HPG khi là tập đoàn đi đầu trong ngành thép tại Việt Nam- một trong những ngành quan trọng khi Việt Nam vẫn là một nước đang phát triển, cần nhiều đến thép trong cơ sở hạ tầng tương lai.

19.Xác định bộ chỉ số phân tích kỹ thuật phù hợps) Đường chỉ báo MACD s) Đường chỉ báo MACD

Biểu đồ giá cổ phiếu HPG sử dụng chỉ báo MACD 1 năm(T1/2020-2021):

Biểu đồ giá cổ phiếu HPG sử dụng chỉ báo trong vòng 6 tháng(T12/2020-

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài TIỂU LUẬN CUỐI kỳ PHÂN TÍCH kỹ THUẬT đầu tư cổ PHIẾU HPG (Trang 39)