VỀ TỶ LỆ NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ

Một phần của tài liệu toan van luan an (Trang 92 - 95)

- Xét nghiệm 800 người tình nguyện Xét nghiệm phân, đất.

Chƣơng 4 BÀN LUẬN

4.2. VỀ TỶ LỆ NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA CHÓ

Hiện nay, bệnh do nhiễm AT giun đũa chó đang có xu hướng tăng cao theo thời gian, nhất là thời điểm biến đổi khí hậu tồn c u có nh hưởng thuận lợi cho bệnh KST nói chung phát triển và bệnh do nhiễm AT giun đũa chó nói riêng. Bệnh giun đũa chó là một trong nhiều nhiều bệnh ký sinh phủ tạng khác nhau nhưng đang bị lãng quên trong thực hành Nhi khoa cũng như Nội khoa, trong khi Việt Nam là qu c gia thuộc vùng nhiệt đới, có điều kiện thời tiết và khí hậu thích hợp cho sự phát triển của nhiều lồi giun s n, trong đó có giun đũa chó [25].

Theo Dư ng Văn Thấm (2013), t lệ nhiễm AT giun đũa chó trong tồn bộ đ i tượng nghiên cứu là 67,1%, cao h n nhiều so với t lệ nhiễm ở Đan Mạch (2,4%), Mỹ (14%), razil (26,8%) hoặc một s nước phư ng tây (14,2-37%) [28]. Tuy nhiên, so với c c nước vùng nhiệt đới thì kết qu này ư ng đư ng t lệ nhiễm ở ali (63,2%) và thấp h n ở Saint Lucia (86,0%). ệnh do AT giun đũa chó là một trong những bệnh được Hotez P.J, rooker và Simon xếp loại đứng thứ hai trong s bệnh truyền nhiễm lây truyền qua đất trong nhóm người nghèo ở Mỹ, thường bị b qua trong chẩn đo n hay t m so t bệnh truyền nhiễm. T lệ huyết thanh giun đũa chó dư ng t nh trong c c qu n thể này đã được nghiên cứu trên một s châu lục: Tại Châu Âu, t lệ huyết thanh dư ng t nh ở Tây an Nha (1,0%), ộng hòa Slovak (13,65%); Tại hâu Đại Dư ng, t lệ huyết thanh dư ng t nh thay đổi từ 0,70 ± 1,65% (New Zealand), 7,0% (Australia); Ở Nam Mỹ, t lệ dao động từ 10,6- 38,9% (Argentina), ở ph a đông b c razil là 46,3%. Nhiễm AT giun đũa chó cũng gặp ở qu n thể dân cư vùng nông thôn và rừng nhiệt đới Nam Mỹ và Đông Nam Á. Tại vùng Đông c Đài Loan, t lệ huyết thanh dư ng t nh với giun

đũa chó là 57,5%, ở Liban là 19%. Vùng cận nhiệt đới khô c n như Trung Đơng, t lệ người có huyết thanh dư ng t nh thấp h n [5]. Trẻ em ở thành thị có t lệ nhiễm AT giun đũa chó thấp h n so với trẻ em nơng thôn (1,6% so với 4,4%) [115].

Tại Việt Nam trong những năm g n đây bệnh đã xuất hiện ở nhiều n i và có xu hướng gia tăng nhanh. ên cạnh đó ở nước ta chó được ni khơng kiểm sốt, th rong, phân chó gặp ở kh p n i, s m u đất có nhiễm trứng giun đũa chó thay đổi từ 5,0-26,0% tùy theo từng vùng sinh địa c nh nên mọi người đều có nguy c nu t ph i chúng. Đặc biệt ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên, bệnh đang trở thành vấn đề lo l ng cho sức kh e của người dân trong khu vực [6].

Tình trạng kinh tế-xã hội đã được chứng minh là nh hưởng đến nguy c lây nhiễm của con người với AT giun đũa chó. ệnh phổ biến trong dân s ở c c cộng đồng dân cư có nền kinh tế-xã hội thấp, được đặc trưng bởi trình độ học vấn của người đứng đ u của hộ gia đình và thu nhập của gia đình, kéo theo vệ sinh k m và chất lượng nước sinh hoạt hàng ngày. Dân s s ng ở nơng thơn và nghèo đói có nhiều kh năng bị lây nhiễm bởi AT giun đũa chó, bên cạnh đó do c c hộ gia đình có kinh tế khó khăn lại ni nhiều chó, điều kiện mơi trường thuận lợi cho việc duy trì trứng trong đất.

Ký sinh trùng gây bệnh có thể phân thành 2 nhóm ch nh: Đ n bào là c c sinh vật có một tế bào duy nhất và giun s n đa bào phức tạp. Nhiễm trùng đ n bào như giardia bình thường khơng gây tăng AT. c loại giun s n

gồm giun tròn, s n dây và s n l có thể gây nên tăng AT. Tăng AT đ ng kể thường nhìn thấy khi giun s n xâm nhập và di chuyển kh p c c mô. Tăng AT thường x y ra sớm trong bệnh AT s n lợn ấu trùng Taenia

solium di chuyển và lan rộng đến gan, não và một s mô kh c. ệnh giun

xo n thường gây nên tình trạng tăng AT rất cao. Thường ở khu vực Đông Nam Á, bệnh có liên quan đến đến tiêu hóa thịt chưa nấu ch n như: Lợn, gấu, ngựa Triệu chứng ban đ u gồm buồn nôn, nôn, tiêu ch y, suy nhược và theo sau đó là s t, đau c , đau khớp kèm theo tăng creatinine kinase trong m u. Trong nhiễm trùng giun lư n, dấu hiệu tăng AT cũng diễn ra sớm và bệnh lưu hành ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới và chúng cũng có thể x y ra ở vùng ôn đới với mức độ r i r c. T lệ nhiễm cao nhất tại Mỹ x y ra trên những người dân Đông Nam nước Mỹ và c c bang vùng Đông Nam. Nhiễm trùng có thể khơng có triệu chứng, có thể gây c c c n mày đay từng đợt hoặc d n đến hội chứng tiêu hóa như đau bụng, đ y h i, tiêu ch y ệnh giun đũa chó thường lưu hành kh p thế giới và có thể gây nên tăng AT đ ng kể. ệnh thường x y ra bởi giun đũa chó [24].

Mơi trường sinh lý đóng một vai trị quan trọng trong việc duy trì và phân b c c trứng nhiễm của giun đũa chó, mặc dù điều này v n chưa hiểu và đ nh gi hết. Tuy nhiên, c c chư ng trình phịng ch ng hiệu qu đang triển khai có thể địi h i kh a cạnh này c n ph i làm chi tiết h n. c trứng giun giai đoạn nhiễm của c c lồi có thể s ng k o dài từ vài th ng đến vài năm ngồi mơi trường trong điều kiện t i ưu do lớp v bên ngồi đề kh ng với c c chất đó. Lớp ngồi cùng khơng ph i tế bào này có thể chịu đựng với c c hóa chất mạnh kh c nhau như: c hóa chất formalin, a x t vơ c kh c có nồng độ cao, hay trong điều kiện thay đổi nhiệt độ nghiêm trọng, độ ẩm thay đổi kh c nhau... c chiến lược tư ng lai để làm gi m s trứng nhiễm trong đất ph i tìm c ch mới để làm ph vở lớp v trứng mà nó đã b o vệ v trứng của c c giun chưa trưởng thành kh i mơi trường bên ngồi.

c giun đất và động vật có vú nh đóng vai trị quan trọng trong việc ph t t n trứng từ một nguồn nhiễm. Làm đất t i x p cũng là một trong những biện ph p khiến cho trên bề mặt đất khơng thể tồn tại trứng giun cịn s ng. c trứng còn s ng trở nên kết hợp chặt chẽ trong c c viên phân của chúng và rồi chúng phân b ng u nhiên kh p vùng tại chỗ nhờ vào nước mưa và gió. c động vật có vú như chó, mèo, sóc, chuột đóng vai trị quan trọng, mặc dù t hiệu qu trong việc phân bổ trứng tạo phôi. c con chim ăn mồi từ c c sàn đất (như chim bồ câu, chim sẻ, chim s o đ ) có thể đóng vai trị như c c vật chủng trung gian, mang trứng từ n i này đến n i kh c qua vết chân đi và có thể bị quy kết là chứa trứng lan đến c c n i kh c từ một nguồn nhiễm ban đ u.

Một phần của tài liệu toan van luan an (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)