TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

Một phần của tài liệu Chu trình mua, nhập kho nguyên vật liệu và thanh toán cho nhà cung cấp tại công ty tnhh sx thương mại phước thành iv (Trang 43 - 46)

Hình 2.22 : Lưu đồ thanh toán cho nhà cung cấp

5. KẾT CẤU DỀ TÀI

2.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

2.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý

Bộ máy của công ty được tổ chức qua các sơ đồ ở hình 2.2 như sau:

Hình 2.9: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

BAN GIÁM ĐỐC Phó giám đốc Điện cơ Cơ khí Nhân viên kinh doanh Nhân viên marketing Hành chính nhân sự Bộ phận sản xuất Bộ phận kinh doanh Bộ phận kế toán Bộ phận kỹ thuật Tổ trưởng sản xuất Tổ trưởng mua hàng Thủ kho

2.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phịng ban

 Giám đốc cơng ty:

 Là người có quyền lãnh đạo cao nhất, đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đứng ra giải quyết những vấn đề chiến lược. Ngồi ra, Giám đốc cịn chịu trách nhiệm trước Nhà nước về mọi hoạt động của Công ty.

 Ban hành các quy định, nội dung của đơn vị phù hợp với cơ chế được duyệt, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận chuyên môn, từng cán bộ công nhân viên, bố trí cơng việc trong phạm vi quản lý một cách thích hợp và khoa học có hiệu quả đồng thời theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ phân công của cán bộ nhân viên của cơng ty.

 Phó giám đốc cơng ty:

Tham mưu cho Giám đốc về công tác điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công của Giám đốc công ty và chịu trách nhiệm về việc phân công trước Giám đốc công ty và pháp luật.

 Bộ phận hành chính nhân sự:

 Thiết lập và vận hành hệ thống hành chính, nhân sự của Cơng ty.

 Soạn thảo các quy định, nội dung liên quan đến hoạt động hành chính, nhân sự.

 Xây dựng và áp dụng hệ thống thang bảng lương trong Công ty.

 Triển khai và giám sát kết quả thực hiện nội quy, quy định của Công ty.  Bộ phận sản xuất:

 Đảm bảo kế hoạch sản xuất về số lượng, chất lượng và chi phí sản phẩm.

 Duy trì và liên tục phát triển hiệu quả của khu vực sản xuất theo hệ thống quản lý an toàn thực phẩm.

 Tổ chức huấn luyện, đào tạo và phát triển nhân viên, hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22:000.

 Tổ trưởng sản xuất:

 Kiểm tra số lượng, chất lượng gạo, thành phẩm.

 Tổ trưởng mua hàng:

 Kiểm tra và chịu trách nhiệm về chất lượng nguyên liệu ban đầu, nguyên liệu bao gói, sản phẩm trung gian, bán thành phẩm.

 Theo dõi chất lượng nguyên liệu thu mua theo vùng.  Thủ kho:

Kiểm tra chứng từ xuất hàng theo đúng quy định, sắp xếp hàng hóa tránh bị ẩm ướt, đảm bảo vệ sinh khu vực kho, kiểm tra vệ sinh, số lượng gạo thành phẩm trong bồn chứa.

 Bộ phận kinh doanh:

Tham mưu, hỗ trợ cho Giám đốc công ty về công tác kinh doanh bao gồm các lĩnh vực: thị trường, khách hàng, tiếp thị, giá cả mua bán, xây dựng kế hạch thu mua, xử lý sản xuất, cung ứng tiêu thụ sản phẩm theo tháng, quý, năm, trên cơ sở chi tiêu tổng Công ty giao và khả năng khai thác thị trường của Công ty.

 Nhân viên kinh doanh:

 Tiếp nhận và xem xét các yêu cầu theo đơn đặt hàng.

 Giữ liên lạc và trao đổi thông tin của khách hàng.

 Hỗ trợ trưởng bộ phận đạt mục tiêu, doanh thu theo yêu cầu và hỗ trợ các bộ phận khác trong quyền hạn để duy trì quản lý hệ thống an tồn thực phẩm ISO 22:000.

 Thực hiện các công việc khác được phân công theo chỉ đạo của lãnh đạo Công ty.

 Nhân viên marketing:

 Nghiên cứu sản phẩm của Công ty và các đối thủ cạnh tranh khác.

 Nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng về các dòng sản phẩm.

 Phát triển thị trường cho các sản phẩm mới theo kế hoạch đươc giao.

 Tổng hợp các báo cáo về đánh giá người tiêu dùng bằng cách soạn thảo, tập hợp, định dạng và tóm tắt thơng tin, đồ thị và trình bày.

 Thu thập thơng tin về khách hàng, nhu cầu khách hàng và khả năng khách hàng.

Tham mưu, hỗ trợ cho Giám đốc công ty trong lĩnh vực chế biến các sản phẩm theo yêu cầu khách hàng, nghiên cứu, xây dựng quản lý các dự án đầu tư cơ bản, thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, tổ chức quản lý chất lượng nguyên liệu, chất lượng sản phẩm và kỹ thuật đo lường, quy trình cơng nghệ, máy móc thiết bị.Bộ phận kế toán:

Quản lý hoạt động tài chính của Cơng ty, theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh dưới hình thức vốn để phản ánh cụ thể các chi phí đầu vào, đầu ra. Thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước đồng thời cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác, kịp thời cho cấp quản lý.

Một phần của tài liệu Chu trình mua, nhập kho nguyên vật liệu và thanh toán cho nhà cung cấp tại công ty tnhh sx thương mại phước thành iv (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)