C. HCOOH và HCOOC2H5 D HCOOH và HCOOC3H7.
A. 16,5 gam B 14,3 gam C 8,9 gam D 15,7 gam.
3.2. Xét cho cả quá trình.
Thực chất của tồn bộ q trình chuyển hóa là: 2Cu + 4HNO3 + O2 → 2Cu(NO3)2 + 2H2O
Cách 4: Bảo toàn khối lượng kết hợp với bảo toàn nguyên tố
Ta có: Cu + HNO3 + O2 → Cu(NO3)2 + H2O.
= 0,45.188 + 0,45.18 – 0,45.64 – 0,9.63 = 7,2g
Hoặc có thể bảo tồn ngun tố O:
Cách 5: Bảo tồn điện tích:
ĐỀ KHỐI 11
Thời gian làm bài 45 phút.
Đề ra: Hỗn hợp khí A gồm H2 và 2 olefin là đồng đẳng liên tiếp nhau. Cho 1,904 lít (đktc) hỗn hợp khí A đi qua bột Ni, nung nóng thu được hỗn hợp khí B. Biết hỗn hợp B làm nhạt màu nước brom. Đốt cháy hồn tồn B thì thu được 8,668 gam CO2 và 4,086 gam H2O.
Xác định CTPT của 2 olefin và thành phần % mỗi khí trong hỗn hợp theo 4 cách khác nhau. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và tốc độ phản ứng của 2 olefin là như nhau.
Hướng dẫn giải: Mỗi cách giải được 2.5 điểm
Vì hỗn hợp B làm nhạt màu nước brơm, chứng tỏ trong B cịn dư olefin Sau phản
ứng H2 hết. Cách 1: Phương pháp đại số Đặt CTPT của 2 olefin là: CnH2n và CmH2m (m = n + 1) Đặt số mol các chất trong A {H2: x ; CnH2n: y ; CmH2m: z } x + y + z = 0,085 (I) Vì H2 hết x = (x1 + x2) Hỗn hợp khí B gồm {CnH2n+2: x1; CmH2m+2: x2 ; CnH2n: (y – x1) ; CmH2m: (z – x2)} Từ phản ứng đốt cháy B
Từ (I), (II), (III)
x = x1+ x2 = 0,03 ; y + z = 0,055 ; ny + mz = 0,197
ny + (n + 1)(0,055 – y) = 0,197 y = 0,055n – 0,142
Vì 0 < y < 0,055 2,58 < n < 3,58 n = 3 ; m = 4
Vậy CTPT của 2 olefin là: C3H6 và C4H8.
Thay giá trị n = 3 và m = 4 vào trên ta có: y = 0,023; z = 0,032
Phương pháp này tương đối dài. Nếu học sinh đã được trang bị về phương pháp giải thì sẽ nhận ra ngay để xác định các chất đồng đẳng kế tiếp có thể dùng phương pháp trung bình sẽ gọn hơn nhiều:
Cách 2: Phương pháp trung bình
Để xác định 2 olefin đồng đẳng kế tiếp ta có thể tìm số ngun tử C trung bình hoặc phân tử khối trung bình bằng các cách sau: