Điều chỉnh tốcđộ động cơ khụng đồng bộ bằng sơ đồ nối tầng (cascade).

Một phần của tài liệu Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường TC nghề Đông Sài Gòn (Trang 95 - 102)

(cascade).

Mục tiờu:

Trỡnh bầy được phương phỏp điều chỉnh tốc độ động cơ khụng đồng bộ bằng sơ đồ nối tầng (cascade).

6.1.Phương phỏp nối tầng dựng van mỏy điện.

Đối với động cơ khụng đồng bộ Roto dõy quấn cú cụng suất rất lớn thỡ tổn thất cụng suất trượt sẽ rất lớn. Do đú cú thể khụng sử dụng được cỏ thiết bị chuyển đổi và điều chỉnh điện trở mạch Roto. Để vừa tận dụng được năng lượng trượt vừa điều chỉnh tốc độ động cơ khụng đồng bộ người ta sử dụng cỏc sơ đồ nối tầng sau :

Sơ đồ nối tầng mỏy điện, van mỏy điện. Ở đõy ta chỉ xột sơ đồ nối tầng van mỏy điện.

Hỡnh 3-15. Sơ đồ nối tầng hệ thống van mỏy điện

Để điều chỉnh tốc độ động cơ khụng đồng bộ trong cỏc sơ đồ nối tầng ta thực hiện bằng cỏch đưa vào Roto một sức điện động phụ Ephụ sức điện động phụ này cú thể là xoay chiều hoặc một chiều. Như hỡnh vẽ thỡ sức điện động phụ do mỏy điện một chiều tạo ra. Khi Ef tăng thỡ I2 giảm, Momen điện từ của động cơ M giảm nhỏ hơn Momen cản Mc tốc độ động cơ giảm. Khi tốc độ động cơ giảm thỡ độ trượt s tăng, làm cho I2 và Momen điện từ tăng kết quả là động cơ tăng tốc đến trạng thỏi làm việc xỏc lập.

6.2.Phương phỏp nối tầng dựng thyristor.

Để vừa điều chỉnh tốc độ động cơ, vừa tận dụng được cụng suất trượt ta khảo sỏt sơ đồ điều chỉnh cụng suất trượt dựng thyristor.

Hỡnh 3-16. Sơ đồ nối tầng dựng thyristor

Năng lượng trượt từ Roto động cơ khụng đồng boojsau khi đó chỉnh lưu thành một chiều được biến thành xoay chiều nhà bộ nghịch lưu và trả về lưới điện nhờ biến ỏp BA. Sức điện động phụ đưa vào mạch Roto của động cơ khụng đồng bộ là sức điện động của bộ nghịch lưu. Trị số của nú được điều chỉnh bằng cỏch thay đổi gúc mở của cỏc thyristor trong bộ nghịch lưu. Điện ỏp và tần số của bộ nghịch lưu khụng đổi. Làm việc với gúc mở α thay đổi từ 900 tới 2400. Phần cũn lại dành cho gúc chuyển mạch γ. Độ lớn dũng điện Roto phụ thuộc vào Momen tải chứ khụng phụ thuộc vào gúc mở của bộ nghịch lưu. Sai lệch về giỏ trị tức thời giữa điện ỏp chỉnh lưu và nghịch lưu chớnh là điện ỏp trờn điện khỏng lọc L.

Bài tập thực hành

Cõu 1: Gọi Du là phạm vi điều chỉnh tốc độ bằng phương phỏp thay đổi điện ỏp

phần ứng động cơ DC KT độc lập, Drlà phạm vi điều chỉnh tốc độ bằng phương phỏp thay đổi điện trở phụ phần ứng động cơ DC KT độc lập, So sỏnh hai phương phỏp này ta cú:

A. Du  Dr B. Du  Dr

C. Du = Dr

Cõu 2: Điều chỉnh tốc độ động cơ DC bằng hệ điều chỉnh xung ỏp cú đặc điểm

A. Điện ỏp đặt vào phần ứng cú giỏ trị biến đổi theo chu kỳ

B. Điện ỏp đặt vào phần ứng cú giỏ trị khụng đổi

C. Điện trở phụ đặt vào phần ứng cú giỏ trị biến đổi theo chu kỳ D. Điện trở phụ đặt vào phần ứng cú giỏ trị khụng đổi

Cõu 3: Điều chỉnh tốc độ động cơ DC KT độc lập bằng phương phỏp thay đổi từ

thụng thỡ khụng cho phộp

A. Giảm từ thụng so với từ thụng định mức

B. Tăng từ thụng so với từ thụng định mức

C. Giảm từ thụng hai lần so với từ thụng định mức D. Giảm từ thụng ba lần so với từ thụng định mức

Cõu 4: Điều chỉnh độc cơ DC bằng phương phỏp điều chỉnh Xung - điện ỏp, họ

đặc tớnh cú dạng:

A. Là cỏc đường thẳng song song khi điện ỏp trung bỡnh phần ứng thay đổi B. Là cỏc đường cong trong vựng dũng lien tục

C. Là cỏc đường thẳng song song trong vựng dũng điện lien tục

D. Là cỏc đường thẳng giao nhau

Cõu 5: Điều chỉnh độc cơ DC bằng phương phỏp điều chỉnh điện trở phụ đặt

vào phần ứng thỡ cho kết qủa:

A. Tốc độ làm việc nhỏ hơn tốc độ cơ bản

B. Tốc độ làm việc lớn hơn tốc độ cơ bản C. Tốc độ làm việc bằng tốc độ cơ bản

D. Tốc độ làm việc cú thể lớn hoặc nhỏ hơn tốc độ cơ bản

Cõu 6: Độ cứng đặc tớnh cơ càng lớn thỡ:

A. Độ ổn định tốc độ càng kộm B. Dũng khởi động càng nhỏ

C. Độ ổn định tốc độ càng cao

D. Khả năng qỳa tải càng nhỏ

Cõu 7: Nguyờn tắc thay đổi từ thụng để điều chỉnh tốc độ bằng cỏch :

A. Thay đổi điện ỏp phần ứng với Rư, = const

B. Giữ Rư = const và U= const

C. Thay đổi Rư với U,= const và U= const

D. Thay đổi Iư với Uư

Cõu 8: Đối với động cơ DC KT độc lập, Khi thay đổi điện ỏp phần ứng thỡ độ

sụt tốc độ trờn cỏc đặc tớnh cơ nhõn tạo cú đặc điểm

A. cú giỏ trị như nhau và bằng với độ sụt tốc trờn đặc tớnh cơ tự nhiờn

B. Khỏc với độ sụt tốc trờn C. Cú giỏ trị bằng 0

D. Cú giỏ trị khỏc nhau

Cõu 9: Hệ chỉnh lưu điều khiển -động cơ DC đảo chiều Dựng bộ chỉnh lưu

thuận nghịch, khi ỏp dụng nguyờn tắc điều khiển riờng 2 nhúm chỉnh lưu thỡ;

A. Tại mỗi thời điểm chỉ kớch xung mở cho một nhúm chỉnh lưu

B. Tại mỗi thời điểm chỉ kớch xung mở cho 1 SCR của mỗi nhúm chỉnh lưu C. Tại mỗi thời điểm chỉ kớch xung mở cho 2SCR của mỗi nhúm chỉnh lưu D. Tại mỗi thời điểm chỉ kớch xung mở cho cả 2 nhúm chỉnh lưu

Cõu 10: Hệ chỉnh lưu điều khiển -động cơ DC khụng đảo chiều điều khiển tốc độ động cơ làm việc được ở cỏc gúc phần tư trong mặt phẳng ( , M ) như sau:

A. Chỉ làm việc ở gúc phần tư thứ 1 và 2

B. Chỉ làm việc ở gúc phần tư thứ 1 và 4

C. Chỉ làm việc ở gúc phần tư thứ 2 và 3 D. Làm việc ở cả bốn gúc phần tư

Cõu 11: Thay đổi tốc độ động cơ DC bằng cỏch

A. Dựng biến ỏp tự ngẫu

B. Dựng điện trở phụ

C. Đổi cực tớnh nguồn D. Dựng diode

Cõu 12: Điều chỉnh tốc độ động cơ Dc trong hệ thống chỉnh lưu Thyristo - Động cơ sẽ cho những tốc độ

A. nĐ  ncb B. nĐ  ncb

C. nĐ = ncb

D. nĐ = 0

Cõu 13: Điều chỉnh điện ỏp Uư cho động cơ DC KT độc lập để thay đổi tốc độ thỡ

A. Uư  Uđm

B. Uư  Uđm C. Uư = Uđm

D. Uư ≠ Uđm

Cõu 14: Một số chỉ tiờu để đỏnh giỏ chất lượng hệ điều chỉnh tốc độ

A. Cụng suất và mụmen động cơ

B. Phạm vi điều chỉnh, độ liờn tục, độ cứng đặc tớnh cơ và tớnh kinh tế

C. Loại động cơ sử dụng

D. Khả năng qỳa tải của động cơ

Cõu 15: Muốn đảo chiều quay động cơ DC KT độc lập trong hệ thống(F-Đ )

A. Đảo chiều dũng kớch từ mỏy phỏt

C. Đảo chiều cả hai

D. Thay đổi điện trở dõy quấn phần ứng động cơ

Cõu 16: Hệ chỉnh lưu điều khiển -động cơ đảo chiều dựng bộ chỉnh lưu thuận nghịch khi ỏp dụng nguyờn tắc điều khiển chung 2 nhúm chỉnh lưu thỡ

E. Cần sử dụng cuộn khỏng cõn bằng

F. Khụng cần sử dụng cuộn khỏng cõn bằng

G. Cần sử dụng cuộn khỏng lọc

H. Khụng cần sử dụng cuộn khỏng lọc

Cõu 17: Khi lựa chọn cỏc chỉ tiờu chất lượng của hệ truyền động thỡ phải căn cứ

vào

A. cỏc chỉ tiờu chất lượng của hệ truyền động

B. Loại động cơ sử dụng C. Điện ỏp lưới

D. Dũng tải tiờu thụ

Cõu 18: Hệ chỉnh lưu điều khiển cú - Động cơ đảo chiều cú đặc điểm

A. Động cơ làm việc được với cả hai chiều quay và cỏc trạng thỏi hóm

B. Động cơ chỉ làm việc được ở 1 chiều quay C. Động cơ khụng thực hiện được hóm tỏi sinh

D. Động cơ chỉ làm việc được ở gúc phần tư thứ 1 và 2 trong mặt phẳng tọa độ

Cõu 19: Hệ thống truyền động mỏy phỏt - động cơ một chiều cú khả năng

A. Điều chỉnh theo nhiều hướng

B. Điều chỉnh theo 2 hướng

C. điều chỉnh nhảy cấp D. Điều chỉnh một cấp

Cõu 20: Dựng hệ chỉnh lưu điều khiển - Động cơ DC khụng đảo chiều, khi ở

trường hợp hóm tỏi sinh, bộ chỉnh lưu của hệ ở trạng thỏi A. Chỉnh lưu

B. Nghịch lưu C. Khụng làm việc D. Ngắn mạch

Cõu 21: Gọi  là độ điều chỉnh liờn tục của động cơ  = ni/ ni+1, Để điều chỉnh

vụ cấp cho động cơ thỡ:

A.  càng tiến đến 1

B.  = 0

C.  càng khỏc 1

D.   1

A. D = nmax/ nmin B. D = nmin/ nmax C. D = nmax - nmin D. D = nmin - nmax

Cõu 23: Trong hệ thống truyền động mỏy phỏt - động cơ DC ( F – Đ) đơn giản.

Muốn tốc độ động cơ lớn hơn tốc độ cơ bản thỡ A. Điều chỉnh EF (sức điện động của mỏy phỏt ) B. Điều chỉnh dũng điện kớch từ mỏy phỏt

C. Tăng điện trở kớch từ của động cơ

D. Tăng điện trở phần ứng của động cơ

Cõu 24: Điều chỉnh tốc độ động cơ DC kớch từ độc lập bằng phương phỏp thay

đổi từ thụng thỡ cho kết qủa

A. Tốc độ làm việc lớn hơn tốc độ cơ bản

B. Tốc độ làm việc nhỏ hơn tốc độ cơ bản C. Tốc độ làm việc bằng tốc độ cơ bản

D. Tốc độ làm việc cú thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tốc độ cơ bản

Cõu 25: Trong hệ F-Đ dựng khgõu phản hồi dương dũng, õm ỏp thỡ hệ thống cú

khả năng

A. Tự động ổn định tốc độ khi phụ tải thay đổi B. Phạm vi điều chỉnh tốc độ thấp

C. Khụng tự động ổn định tốc độ khi phụ tải thay đổi D. Xảy ra hiện tượng “ tốc độ bũ”

Cõu 26: Điều chỉnh tốc độ động cơ DC bằng phương phỏp xung điện trở trong

mạch Rotor cú đặc điểm

A. Giỏ trị điện trở trung bỡnh trong mạch Rotor biến đổi theo tần số đúng cắt của SCR

B. Giỏ trị điện trở trung bỡnh trong mạch Rotor khụng đổi

C. Giỏ trị điện trở trung bỡnh trong mạch Rotor biến đổi theo qui luất hỡnh sin

D. Giỏ trị điện trở phụ trong mạch Rotor thay đổi theo tần số đúng cắt

CÂU HỎI ễN TẬP

1.Trỡnh bầy khỏi niệm về điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện; tốc độ đặt ; chỉ tiờu chất lượng của truyền động điều chỉnh?

2.Trỡnh bầy nội dung phương phỏp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cỏch điều chỉnh sơ đồ mạch.?

3.Trỡnh bầy nội dung điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cỏch điều chỉnh thụng số của động cơ?

4.Trỡnh bầy phương phỏp điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cỏch thay đổi điện ỏp nguồn?

5.Trỡnh bầy phương phỏp điều chỉnh tốc độ động cơ khụng đồng bộ bằng cỏch thay đổi thụng số điện ỏp nguồn?

6.Trỡnh bầy phương phỏp điều chỉnh tốc độ động cơ khụng đồng bộ bằng sơ đồ nối tầng (cascade).?

Một phần của tài liệu Giáo trình Truyền động điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường TC nghề Đông Sài Gòn (Trang 95 - 102)