Bảng 3 .13 Mối liên quan giữa stress với đặc điểm công việc của ĐDV
Bảng 3.14 Mối liên quan giữa stress với yếu tố gia đình của ĐDV
Đặc điểm chung Số lượng Trung bình
(𝑋± SD Số con Khơng có con 20 1,68 ± 0,32 Có 1 con 07 1,62 ± 0,39 Có 2 con 28 1,64 ± 0,30 Có 3 con 04 1,85 ± 0,63
Anova F = 0.52, p = 0,67 > 0,05 Chăm sóc con nhỏ < 5 tuổi Có 17 1,79 ± 0,41 Không 42 1,61 ± 0,29 t-test t = 1,89; p =0,06>0,05 Chỗ ở Nhà trọ/hoặc thuê 15 1,79 ± 0,36 Ở nhờ họ hàng, người quen 01 1,38 ± 0,0 Nhà riêng cùng gia đình 43 1,63 ± 0,32 Anova F = 1,71, p = 0,19 > 0,05 Thu nhập chính trong gia đình Có 23 1,81 ± 0,36 Không 36 1,57 ± 0,29 t-test t = 2,84; p =0,006<0,05 Lương trung bình quân hàng tháng Dưới 10 triệu đồng 28 1,70 ± 0,32 Từ 10 triệu đồng trở lên 31 1,63 ± 0,35 t-test t = 0,72; p =0,47 >0,05
Kết quả bảng 3.14 cho thấy ĐTB mức độ stress của ĐDV ở các nhóm của số con, chăm sóc con nhỏ, chỗ ở, lương khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ stress (p>0,05). ĐTB mức độ stress của nhóm ĐDV là thu nhập chính trong gia đình cao hơn nhóm ĐDV khơng là thu nhập chính (1,81 ± 0,36 so 1,57 ± 0,29), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
3.3.2. Kết quả nghiên cứu định tính
Hộp 3.1. Một số yếu tố môi trường làm việc ảnh hưởng đến tình trạng stress của ĐDV
“…NB đến điều trị bị bệnh ung thư ở các giai đoạn khác nhau, NB thường tự ti, thiếu niềm tin vào kết quả điều trị, nhiều NB thiếu hợp tác với NVYT…” (PVS- ĐDV số 1)
“…môi trường làm việc đông người, ồn ào, tiếp xúc với nhiều NB và NNNB, khoa phịng trật trội, khơng khí ngột ngạt nhiều lúc tơi cảm thấy mệt mỏi, đau đầu và khó chịu ”. (PVS- ĐDV số 2)
Một người tham gia khác cho biết
“…tôi thường tiếp xúc với máu, dịch tiết, nhiều loại bệnh phẩm có nguy cơ lây nhiễm cao, nhiều loại hóa chất độc hại, khi thực hiện chăm sóc NB dễ bị thương tích…” và “…chúng tơi hết lịng với NB nhưng nhiều khi chưa kịp làm
Các ý kiến của ĐDV và ĐDT ở hộp 3.1 cho thấy rõ những khó khăn trong mơi trường lao động mà ĐDV gặp phải là tiếng ồn, cơ sở vật chất trật trội, khơng khí nơi làm việc ngột ngạt, mơi trường làm việc nặng nhọc, độc hại với nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, đồng lương thấp, vai trị vị trí của ĐDV cịn bị xem nhẹ, cơ hội phát triển nghề nghiệp, thăng tiến ít. Đây là những yếu tố mơi trường gây lên tình trạng stress của ĐDV.
Hộp 3.2. Một số yếu tố nội dung cơng việc ảnh hưởng đến tình trạng stress của ĐDV
“ .. có nhiều NB nặng và đơng, cơng việc chăm sóc thường quá tải, trực thường 2 – 3 buổi/tuần do thiếu ĐDV; công việc hành chính cịn nhiều, thường phải làm thêm giờ mới xong việc, những hôm trực đông NB chúng tôi làm việc liên tục, trong khi ăn uống, nghỉ không đảm bảo dẫn đến kiệt sức và căng thẳng, mệt mỏi …”. PVS- ĐDV số 1.
Các chia sẻ ý kiến của ĐDT và ĐDV khi phỏng vấn sâu về các yếu tố xoay quanh nội dung cơng việc gây lên stress của ĐDV đó là cơng việc q tải, NB nặng và đơng, trực nhiều trong tuần, những tình huống xấu hoặc hoặc ám ảnh với những việc trên NB mà NNNB còn khiếp sợ nhưng ĐDV vẫn làm và mẫu thuẫn với đồng nghiệp. Tất cả các yếu tố này là những yếu tố gây nên stress cho ĐDV.
Hộp 3.3. Một số yếu tố cá nhân và gia đình ảnh hưởng đến tình trạng stress của ĐDV
“ ..tơi được đào tạo ĐDV đa khoa, khi vào làm việc tại bệnh viện chuyên ngành ung thư nên vừa làm vừa phải học đồng nghiệp nên tôi rất lo lắng và mất nhiều thời gian để bắt nhịp với mọi người…” và “… stress thường gặp ở những ĐDV mới vào làm việc, thâm niên công tác chưa nhiều…”PVS- ĐDV số 1.
Một ĐDV khác cho biết thêm
“ …công việc trong khoa rất vất, có ĐDV cịn tranh thủ làm thêm phịng khám ngồi để nâng cao thu nhập khơng có thời gian nghỉ ngơi và chăm sóc bản thân , làm việc liên tục như vậy dễ bị stress…” PVS – ĐDV số 2.
Hộp 1. Các yếu tố hỗ trợ của cấp trên ảnh hưởng đến tình trạng stress
Qua phỏng vấn sâu ĐDT và ĐDV tại hộp 3 cho thấy các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến tình trạng stress là: Chưa được đào tạo đúng chuyên ngành chăm sóc ung thư, việc làm thêm tại các cơ sở y tế bên ngồi, phải lo toan cuộc sống gia đình, ĐDV có con nhỏ, thâm niên cơng tác ít, chuyển khoa này sang khoa khác, bố trí cơng việc chưa hợp lý và gia đình có chuyện buồn là những yếu tố gây lên stress cho Đ DV của bệnh viện.
3.3.3.Một số giải pháp phòng chống stress của ĐDV
Hộp 3 4. Một số giải pháp để phòng chống stress được ĐDVđề xuất
Một số ĐDV tham gia cho ý kiến:
“ ..Tăng cường chia sẻ kinh nghiệm công tác thông qua sinh hoạt chun mơn định kỳ, triển khai thực hiện có hiệu quả cơng tác đào tạo liên tục để đào tạo mới hoặc cập nhật kiến thức mới cho ĐDV trong lĩnh vực chuyên môn và kỹ năng giao tiếp, an toàn vệ sinh lao động… tập huấn sử dụng các trang thiết bị mới để ĐDV sử dụng thành thạo …”. PVS- ĐDV số 1.
“… bố trí sắp xếp ca trực hợp lý, người có kinh nghiệm trực với người chưa có kinh nghiệm nhiều, giải quyết chế độ nhỉ phép cho nhân viên kịp thời…”PVS- ĐDV số 2. “…rà soát và cắt bỏ các thủ tục hành chính khơng cần thiết, triển khai sâu rộng mơ hình 5S trong bệnh viện ở các khoa phịng…” PVS – ĐDV số 3.
“….tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ công tác xã hội, tăng cường công tác truyền tuyền NB thực hiện nghiêm nội quy, quy chế của cơ sở khám chữa bệnh, kiểm sốt tốt việc ra vào cơ quan và bố trí các khu nội trú cho người nhà ăn nghỉ để
Hộp 1. Các yếu tố về NB và NNNB ảnh hưởng đến tình trạng stress
Các giải pháp đề xuất tập trung vào việc tăng cường công tác đào tạo liên tục, sinh hoạt chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm; bố trí, sắp xếp và xây dựng mơi trường làm việc thân thiện, an toàn; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, bổ sung thêm và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực ĐDV, quan tâm chú trọng chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần cho nhân viên, giải quyết kịp thời chế độ thai sản, chế độ nghỉ phép … Đây là các giải pháp rất thiết thực để phịng ngừa tình trạng stress của ĐDV.
Chương 4 BÀN LUẬN BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Về nhóm tuổi: Kết quả bảng 3.1 cho thấy tuổi trung bình của ĐDV là 35,37± 7,95 tuổi, tuổi cao nhất 49 tuổi, thấp nhất là 24 tuổi. Đa phần ĐDV ở nhóm tuổi từ 25 đến dưới 35 tuổi và nhóm tuổi từ 35 đến dưới 45 tuổi (84,7%). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự với kết quả nghiên cứu của Tăng Thị Hảo (2019), nhóm tuổi từ 25 đến dưới 35 tuổi và nhóm tuổi từ 35 đến dưới 45 tuổi (86,9%) [8].
Về giới tính: Bảng 3.1 cho thấy ĐDV là nữ giới chiếm đa số (88,1%), nam giới chỉ chiếm 11,9%. Kết quả nghiên cứu tương tự với nghiên cứu của của Trần Thị Phương Hà (2020) có nữ giới chiếm 90%[7], Hồng Tuấn Anh (2018) có nữ giới chiếm 91% [1],
Nguyễn Thị Kim Anh (2017) có nữ giới chiếm 90,4% [2], Trần Thị Ngọc Mai (2013) có nữ giới chiếm 78,9% [12]. Tỷ lệ ĐDV trong nghề cao hơn rất nhiều so với nam giới có lẽ là do nét văn hóa vùng miền khiến tỷ lệ nữ giới thường cao hơn nam giới. Do đó, các trường đào tạo chuyên ngành ĐDV cần quan tâm để cung cấp đầy đủ thông tin về nghề nghiệp, nhu cầu xã hội, từ đó thu hút học sinh nam giới theo học.
Về dân tộc: Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy có sự chênh lệch rõ rệt giữa dân tộc kinh và dân tộc khác (91,5% so với 8,5%). Tuy nhiên, tỷ lệ ĐDV dân tộc kinh mặc dù chiếm tỷ lệ rất cao so với dân tộc khác nhưng vẫn thấp hơn nghiên cứu của tác giả Tăng Thị Hảo năm 2019 (100%) [8]. Sự khác biệt này có lẽ là do các bệnh viện tuyến trung ương có chính sách tuyển dụng ĐDV ở tất cả mọi nơi trên toàn quốc, trong khi các bệnh viện tuyến tỉnh thường có chính sách tuyển dụng ĐDV là người dân trong tỉnh.
Về tình trạng hơn nhân: ĐDV có vợ/chồng là chủ yếu (76,3%) cao hơn nhiều so với chưa kết hơn và ly thân/ly hơn/góa (33,7%). Kết quả nghiên cứu tương tự nghiên cứu của các tác giả trong nước như nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Anh (2017) có 84,3% ĐDV đã kết hơn [2].
Về trình độ chun mơn: ĐDV có TĐCM cao đẳng trở lên là chủ yếu chiếm 98,3%. Kết quả nghiên cứu này cao hơn của Trần Thị Phương Hà (66,2%)[7] và nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Anh (28,3%) [2]. Việc chuẩn trình độ cao đẳng cho ĐDV ở các bệnh viện tuyến trên cao hơn các bệnh viện tuyến dưới, cơng tác đào tạo chuẩn hóa đội ngũ nhân lực ĐDV cần tiếp tục quan tâm chú trọng để đáp ứng yêu của vị trí việc làm.
Về khoa phòng làm việc: Kết quả bảng 3.2 cho thấy ĐDV làm vệc tại Khoa Ngoại chiếm tỷ lệ cao nhất 37,2%, tiếp theo ĐDV làm việc tại Trung tâm Chăm sóc giảm nhẹ chiếm 32,2%, Khoa Nội tổng hợp và Phịng Khám bệnh đều có 13,6% ĐDV làm việc, Khoa Gây mê hồi sức chỉ có 3,4%. Sự phân bố ĐDV làm việc tại các Khoa phịng trong nghiên cứu của chúng tơi khác với nghiên cứu của các tác giả trong nước như của của Trần Thị Phương Hà (2020) có 29,5% ĐDV làm việc tại Khoa Nội, Hồi sức cấp cứu 29,2%, Chuyên khoa 22,8%, Ngoại 18,5% [7]; nghiên cứu của Hoàng Tuấn Anh (2018): Tỷ lệ ĐDV làm việc tại chuyên khoa lẻ (28,2%), Ngoại – Sản (23,7%), Nội
– Nhi (22,2%), Hồi sức cấp cứu (7,5%) và Hành chính 18,4%[1]. Sự khác biệt có thể do chúng tơi nghiên cứu tại các cơ sở y tế có chuyên ngành, ở các tuyến và phạm vi nghiên cứu khác nhau .
Về thâm niêm công tác: ĐDV làm việc từ 11 đến 20 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (39%), tiếp đến 5 đến 10 năm (27,1%), thấp nhất là nhóm trên 20 năm (8,5%). Trong khi nghiên cứu của Trần Thị Phương Hà (2020) có ĐDV có thâm niên công tác dưới 5 năm là cao nhất (47%), tiếp theo từ 11 năm đến 20 năm chiếm 20,3%, sau đó đến nhóm tuổi từ 5 đến 10 năm chiếm 18,5% và thấp nhất nhóm trên 20 tuổi (14,2%) [7]. Sự khác biệt này có thể do quy mơ nghiên cứu ở nghiên cứu của chúng tôi khác tác giả Trần Thị Phương Hà (2020) thực hiện trên toàn tỉnh Phú Yên với cỡ mẫu 281 ĐDV.
Về thời gian làm việc tại khoa phòng hiện nay: Trong 59 ĐDV tham gia nghiên cứu có 64,41% ĐDV làm việc tại khoa/trung tâm trên 5 năm, còn lại làm việc dưới 5 năm tại khoa/trung tâm chiếm 35,59%, thời gian trung bình làm việc tại khoa phịng là 9,19 ± 6,69 năm cao hơn nghiên cứu của Tăng Thị Hảo (4,58 ± 0,38) [8]. Sự khác biệt này cũng phù hợp với quá trình xây dựng và phát triển của mỗi bệnh viện mà chúng tôi nghiên cứu. Về số buổi trực và số NB trực trong 01 buổi: Tỷ lệ ĐDV trực 8 buổi trở lên trong 01 tháng chiếm tỷ lệ cao hơn trực dưới 8 buổi (52,5% so với 47,4%). Trong khi kết quả của Trần Thị Phương Hà có tỷ lệ ĐDV trực 8 buổi trở lên chiếm tỷ lệ thấp hơn dưới 8 buổi (45,6% so với 54,4%) [7]. ĐDV thường phải trực 2 -3 buổi/tuần số NB trong trong buổi trực nhiều (trên 20 NB chiếm 50,8%), điều này phản ánh tính trạng thiếu hụt nguồn nhân lực ĐDV và sự quá tải trong công việc sẽ ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần của ĐDV.
Về chỗ ở hiện nay: Đa số ĐDV có nhà giêng sống cùng gia đình (72,9%), tuy nhiên cịn có một tỷ lệ khơng nhỏ ĐDV cịn th nhà trọ hoặc ở nhờ họ hàng, người quen (27,1%). Với thực trạng này, Bệnh viện nên xem xét và tạo điều kiện bố trí khu nội trú để phần nào giúp cho ĐDV ổn định cuộc sống và giảm bớt chi phí tài chính.
Về số con và chăm sóc con nhỏ của ĐDV: ĐDV có con chiếm 67,2%, trong đó ĐDV có con nhỏ dưới 5 tuổi chiếm 28,8% thấp hơn so với của Tăng Thị Hảo (64,1%) [8], Nguyễn Thị Kim Anh (49,0%) [2], Hoàng Tuấn Anh (64,3%)[1]. Sự khác biệt này phù hợp với độ tuổi sinh đẻ trong các nghiên cứu của chúng tôi (45,7% ) và của các tác giả như nghiên của Tăng Thị Hảo (78,6%) [8].
Về thu nhập bình quân lương hằng tháng: Đa phần ĐDV có lương trung bình hằng tháng là 9,8 ± 3,8 triệu đồng cao hơn so với nghiên cứu của Tăng Thị Hảo (6,6 ± 2,1 triệu đồng) [8], nghiên cứu của Hoàng Tuấn Anh (5,8 ± 1,8 triệu đồng) [1]. Sự khác biệt này cũng phù hợp với thâm niên công tác của ĐDV, thâm niên cơng tác càng cao thì mức lương càng cao. Tuy nhiên với mức lương hiện tại mà là nguồn thu nhập chính (39,0% ĐDV) sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý và kết quả công tác của Đ DV. Vì vậy, các đơn vị y tế cần quan tâm hơn nữa đến chính sách tiền lương để giảm bớt những khó khăn và giúp họ yên tâm công tác.
4.2. Thực trạng stress nghề nghiệp của Điều dưỡng viên
4.2.1. Mức độ stress của ĐDV trong nhóm đối mặt với cái chết của NB
Bảng 3.4 cũng cho thấy có tới 3/7 tiểu mục có mức độ stress trung bình, bao gồm các tiểu mục với ĐTB mức độ stress tương ứng là: (1) Chứng kiến sự chịu đựng của NB (cơn đau, sự mất mát, v.v…) (2,12±0,83), (2) Khi thấy NB tử vong (2,12 ± 0,83), (3) Làm các thủ thuật gây đau đớn cho NB (2,00 ± 0,74). ĐTB mức độ stress chung của nhóm vấn đề đối mặt với cái chết của NB là 1,72 ± 0,46 (mức độ stress thấp). Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho biết các tiểu mục có mức độ stress trung bình và mức độ stress chung của cả nhóm (mức stress thấp) cũng tương đồng với nghiên cứu của Tăng Thị Hảo (2019) [8]. Tuy nhiên, so với kết quả nghiên cứu của chúng tơi thì kết quả nghiên cứu của Trần Thị Phương Hà (2020) cịn có thêm 03 nhóm tiểu mục có mức độ stress trung bình với ĐTB ở các tiểu mục là: cảm giác bất lực khi không cứu được NB (2,21±0,73), lắng nghe hoặc nói chuyện về cái chết đang đến gần (2,01±0,63), chứng kiến NB có mối quan hệ thân thiết tử vong (2,22±0,74) [7]. ĐTB mức độ stress chung của nhóm trong nghiên cứu của tác giả này là 2,11±0,48 (mức độ stress trung bình) cũng cao hơn nghiên cứu của chúng tôi. Nghiên cứu của Trần Thị Ngọc Mai (2013) cho thầy tiểu mục có mức độ stress trung bình so với nghiên cứu của chúng tơi khơng có tiểu mục làm các thủ thuật gây đau đớn cho NB (1,99±1,28) [12]. Kết quả nghiên cứu của Trần Văn Thơ tại bệnh viện Nhi Trung ương cũng có số tiểu mục mức stress trung bình tương đồng nghiên cứu của chúng tôi với ĐTB ở các tiểu mục cao hơn nghiên cứu của chúng tôi: chứng kiến NB trải qua những cơn đau (2,36 ±0,70), làm các thủ thuật gây đau đớn cho NB và cảm giác bất lực khi khơng cứu được NB với điểm trung bình lần lượt là 2,29
±0,76 và 2,17±0,65[26]. ĐTB ở các tiểu mục: chứng kiến NB tử vong và chứng kiến NB đau đớn trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn của tác giả Dagget và cộng sự nghiên cứu ở Ethiopia năm 2016 (2,02 ± 0,82 so với 2,87±1,04) và (2,12 ± 0,83 so với 2,61±1,05) [37]. Mặc dù các chỉ số này ở Việt Nam thấp hơn nhưng vẫn ở tình trạng đáng báo động địi hỏi cần phải tiến hành can thiệp để ổn định tinh thần, cảm xúc cho ĐDV để không ảnh hưởng đến công việc.
4.2.2. Mức độ stress nghề nghiệp của ĐDV trong nhóm mâu thuẫn với bác sỹ
Cơng việc của các bác sĩ và điều dưỡng được xem như là xương sống của hệ thống chăm sóc sức khoẻ của bất kỳ quốc gia nào. Vai trị và vị trí của người điều dưỡng ngày càng được khẳng định, với các vai trò chủ động, phối hợp, phụ thuộc trong chăm sóc người bệnh. Tuy nhiên tùy thuộc vào điều kiện chăm sóc sức khoẻ, có thể có sự đan xen, chồng chéo đáng kể trong trách nhiệm việc làm của bác sĩ và điều dưỡng dấn đến những mẫu thuận xảy ra.
Kết quả bảng 3.5 cũng cho thấy có tới 5/5 tiểu mục ĐDV có mức độ stress thấp. Tuy nhiên, mức độ stress từ mức 2 trở lên của Đ DV bị bác sĩ phê bình chiếm tỷ lệ cao (57,7%) ĐTB mức độ stress ở tiểu mục này cũng cao nhất (1,73 ± 0,74). ĐTB thấp nhất ở tiểu mục phải chuẩn bị dụng cụ/trợ giúp cho bác sĩ trong công việc (1,14 ± 0,39). Để giảm điểm mức độ stress ở tiểu mục vị bác sĩ phê bình thì trong điều trị và chăm sóc bác