.6 Thị phần hệ đề iu hành

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty liên doanh thiết bị viễn thông (Trang 56)

2.3.2.5 Phân tích đối thủ ạ c nh tranh

Thị trường viễn thông đang chứng kiến cuộc cạnh tranh quyết liệt gi a các ữ nhà cung ứng dịch vụ. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng là ng lđộ ực để thúc đẩy sự phát triển chung của thị trường, mang lại lợi ích cho cả ba bên: Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng.

Suốt một thời gian dài duy trì ch độ độc quy n nhà nước, hiện nay, khu vực ế ề viễn thông tuy vẫn bị thống lĩnh bởi các doanh nghiệp nhà nước nhưng việc mở ử c a và tự do hóa đã dần được thúc đẩy trong vài năm trở lạ đi ây, đặc bi t sau khi ban ệ hành pháp lệnh về Bưu Chính Vi n Thơng. T p ồn B u chính vi n thơng khơng ễ ậ đ ư ễ cịn là nhà cung cấp các cổng quốc tế duy nhất, mà đã có hai cơng ty khác có thể làm việ đc ó. Cho đến nay, trong tất cả các lĩnh vực dịch vụ, có ít nhất ba công ty đã được cấp phép. S tham gia c a thành phầ ưự ủ n t nhân trong th trường vi n thông ã ị ễ đ được cho phép, nhất là các th trường d ch v giá tr gia t ng ã thúc đẩy sự tham ị ị ụ ị ă đ gia của nhiều nhà cung cấp, làm tăng tính cạnh tranh cho thị trường viễn thơng Việt Nam.

Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ

Bùi Thị Lan Phương 57 Lớp Quản trị kinh doanh 2

Ericsson

Ericsson là một nhà s n xu t thiả ấ ết bị viễn thơng rấ ớn và có tên tuổi trên t l toàn thế giới với truyền thống từ lâu đời. Thiết bị của hãng Ericsson tr i rộng trên ả nhiều mảng, ví dụ như tổng ài c định/di đ ố động, HLR, IN, thiết bị mạng truy nh p ậ vô tuyến 2G/3G/3.5G/WiMax/LTE, mảng đầu cuối handset thông qua việc liên kết với hãng sản xuất thiế ị đ ệ ửt b i n t nổi ti ng c a Nh t B n Sony để tạo thành thương ế ủ ậ ả hiệu Sony Ericsson. Ericsson đặt biệt mạnh trong mảng các tổng đài truyền thống (chuyển mạch kênh CS (Circuit Switch)), thể hiện trên thị trường viễn thông Việt Nam qua tỉ trọng lớn các tổng ài 2G các mạđ ng di động ang sử ụđ d ng (ví dụ ở ạ m ng Vinaphone với khoảng 30 tổng đài 2G, thị phần của hảng Ericsson chiếm hơn 70%, ở mạng Beeline là 100%), và hi n di n tấệ ệ ở t c các m ng di ả ạ động. Ngoài ra, Ericsson cũng rất mạnh ở mạng truy nhập 2G/3G (100% thiết bị vô tuyế ởn Beeline, toàn bộ thiế ịt b vơ tuy n 3G mi n Nam, tồn b thiế ịế ề ộ t b 2G mi n trung trung b ở ề ộ trên mạng Vinaphone…). Thiết bị của Ericsson có ch t lượng rấ ốấ t t t do hi n t i, ệ ạ toàn bộ thiết bị Ericsson trên toàn thế giới đều được sản xuất tập trung ở hãng mẹ tại Thụy Đ ển. i

Nokia Siemens Network (NSN)

Là liên doanh sản xuất thiết bị nổi ti ng khác Châu Âu, Nokia Siemens n i ế ở ổ lên như một nhà cung cấp thiết bị có chất lượng tốt, được ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại và đón được xu thế phát triển của thế giới hiện nay. NSN ho t động ạ trên 3 lĩnh vực: cung cấp giải pháp (Business Solutions), cung cấp thiết bị (Network System) và bộ phần còn lại là phần dịch vụ sau bán hàng (Global Service). 3 lĩnh vực kinh doanh của NSN tạo thành một chuỗi công việc hoàn chỉnh và tạo nên thế mạnh của NSN trên thị trường viễn thông thế giời. Riêng về mảng cung cấp thiết bị, với sự hợp tác c a Nokia v i Siemens (Siemens cũng là mộủ ớ t nhà cung c p thi t b ấ ế ị viễn thơng đến từ Đức có tiếng trong q khứ với ch t lượng c c tốt và ổn định), ấ ự cùng với xu hướng đón đầu, hi n NSN rất mạnh về mạệ ng truy nh p th hệ mới ậ ế 3G/LTE, các tổng ài chuyển mạch gói (GGSN/SGSN) hướng chủ yếđ u v các d ch ề ị vụ băng thông r ng là xu hướng phát tri n hi n này. Ví d trên m ng Vinaphone, ộ ể ệ ụ ạ

Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ

Bùi Thị Lan Phương 58 Lớp Quản trị kinh doanh 2

100% các tổng đài chuyển mạch gói là c a thi t b Nokia Siemens. Ngoài ra, NSN ủ ế ị cũng sản xuất nhiều thiết bị khác nữa, ví dụ như các tổng đài softswitch MSS…

Huawei

Mặc dù mới nổi lên trong thời gian gầ đn ây, đối tác cung cấp thiết bị viễn thông đến từ Trung Quốc hiện rất mạnh với hệ ố th ng thiết bị ph kín t t c thi t bị ủ ấ ả ế mà thị trường yêu cầu hiện này như mạng truy nh p 2G/3G/LTE, t ng ài di động ậ ổ đ CS 2G/3G, HLR, SGSN/GGSN, các tổng ài chuyển tiếp báo hiệu SPC TSS, hệ đ thống truyền dẫn quang … Thiết bị của Huawei thường r hơẻ n khá nhi u thi t b ề ế ị của các hãng đến từ Châu Âu, kèm theo đó là các d ch vụ sau bán hàng đặc biệt tốt ị và linh hoạt, thiết bị Huawei đang dần được sử dụng r ng rãi trên các mạng di động ộ ở Vi t Nam (100% thiết bị vô tuyến 2G củệ a Beeline, Nam Trung B và Tây Nam ộ Bộ của Vinaphone, thị trường Campuchia của Viettel …).

ZTE

Là đối tác mớ ũi c ng đến t Trung Qu c, ZTE, c ng nh Huawei, có đầ đủừ ố ũ ư y các đặc đ ểi m của các doanh nghiệp Trung Quốc: hệ thống thiết bị đầ đủu , ho t động ạ linh hoạt, chăm sóc khách hàng sau bán hàng rất tốt. Tuy vậy, chất lượng của thiết bị không tốt bằng Huawei và càng không thể bằng được các đối tác đến từ Châu Âu, thiết bị của ZTE ch mới thâm nhập trị trỉ ường trong giai đ ạo n đầu vớ ỉ trọng thị i t trường rất nhỏ.

Motorola

Là nhà sản xuất thiết bị đến từ Mỹ, Motorola ch yếủ u ho t ạ động trong các thiết bị truy nhập 2G. Thiết bị 2G của Motorola được thiết kế từ 20 n m trước ă nhưng hiện vẫn hoạt động nhiều trên th giới do hoạt độế ng rấ ổt n định và đáng tin cậy. Tuy vậy, do tập trung nhiều vào nghiên cứu Wimax, một chuẩn di động không được sử dụng r ng rãi, th ph n di động c a Motorola gi m sút nhanh trong nhi u ộ ị ầ ủ ả ề năm qua. Hiện Motorola đã chuyển nhượng m ng di động cho NSN (tháng 8/2010) ả để tập trung nghiên c u phát tri n m ng đầu cu i. ứ ể ả ố

Ngoài các hãng lớn trên, còn nhiều hãng cung cấp thiết bị khác nhỏ hơn cung cấp thiêt bị với danh m c ít h n, t p trung vào các danh m c c th . Vì v y, các ụ ơ ậ ụ ụ ể ậ

Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ

Bùi Thị Lan Phương 59 Lớp Quản trị kinh doanh 2

hãng này không được đề cập đến ây, ví d nh Comverse (thi t bịở đ ụ ư ế IN/HLR), Juniper (Firewall, bảo mật), Check Point (giải pháp VPN)…

Hình dưới đây thể hiện thị phần c a các hãng viủ ễn thơng lớn trên thế giới.

Hình 2.7 Thị phần các hãng viễn thơng trên thế giới

Qua hình này ta có thể thấy hiện nay Alcatel – Lucent có thị phần tương đối lớn trên thế giới, chỉ ế x p sau hai đối th r t m nh là Nokia Siemens và Ericsson. ủ ấ ạ

2.4 Phân tích mơi trường nội tại của cơng ty 2.4.1 Phân tích nguồn lực vật chất

Là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành dịch vụ viễn thông, địa đ ểi m kinh doanh và giao dịch thuậ ợn l i là m t u th cạộ ư ế nh tranh c a doanh nghi p. Hi n ủ ệ ệ nay, ngồi trụ sở chính đặt t i 124 Hoàng Qu c Vi t, C u Gi y n m trên tuyến ạ ố ệ ầ ấ ằ đường nối trung tâm Hà Nội với đường Thăng Long - Nội Bài thuận tiện cho việ đc i lại của cán bộ nhân viên do đặc trưng nghề nghiệp là hỗ trợ xử lý s cố cần sự ự nhanh chóng c ng nhũ ư thuận tiện cho các chuyên gia nước ngoài đến làm việc, … với diện tích đất lên tới 7000 m2 và diện tích mặt bằng sử dụng g n 9000 mầ 2 làm văn phòng, phòng lab, xưởng sản xuất, cơng ty cịn có văn phịng đại diện tại quận Tân Bình, thành phố ồ H Chí Minh.

Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ

Bùi Thị Lan Phương 60 Lớp Quản trị kinh doanh 2

Sự phát triển của nguồn lực vật chất ph thu c r t nhi u vào công tác đầu t . ụ ộ ấ ề ư Những năm vừa qua, công ty đã và đang tiếp tục thực hiện các dự án đầu tư nhằm cải tạo và xây dựng cơ sở vật chất. Để mở rộng qui mô s n xu t và kinh doanh, ả ấ công ty đã hồn thành một tịa nhà 7 tầng với diện tích mặt bằng 5000 m2 trong khuôn viên công ty đồng thời tiếp tục xây dựng một nhà máy sản xuất tại Láng – Hịa Lạc, góp phầ đn áp ng yêu cầu phát triển kinh doanh dịch vụứ chất lượng cao của tập đồn.

2.4.2 Phân tích tình hình tài chính của cơng ty

Là một doanh nghiệp liên doanh trực thuộc Tậ đp ồn nên vốn của cơng ty bao gồm vốn ngân sách nhà nước và vốn của công ty mẹ. Tuy vậy cơng ty vẫn gặp tình trạng thiếu vốn kinh doanh, thường xuyên phải huy động những nguồn vốn vay để đáp ứng yêu cầu kinh doanh. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho lợi nhuận của công ty bị chia sẻ, lợi nhuận để lại th p. M t khác các đơn v khách ấ ặ ị hàng với lợi th trong ngành nh các vi n thông t nh, các công ty d c... khi mua ế ư ễ ỉ ọ hàng của công ty thường xuyên trả chậm, thường thanh toán khi kết thúc dự án làm cho tỷ ệ l quay vòng vốn của công ty bị giả đ đm i áng kể.

Bảng dưới đây thể hiện nguồn vốn của cơng ty:

Các chỉ ố s tài chính ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số tài sản có USD 37,064,145 44,795,467 49,387,791 49,783,172 50,150,035 Tổng số tài sản nợ USD 26,972,106 30,651,809 33,983,804 28,591,088 22,200,792 Vốn chủ sở hữu USD 10,092,039 14,143,658 15,403,987 21,192,084 27,949,243 Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản % 27% 32% 31% 43% 56% Bảng 2.2 Tình hình tài chính cơng ty

Tổng tài sản qua các năm đều t ng song không ă đáng kể cho thấy doanh nghiệ đp ã hoạt động ổn định. Qua chỉ số Vốn ch sở hữủ u/ T ng tài s n ta có th th y ch số ổ ả ể ấ ỉ

Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ

Bùi Thị Lan Phương 61 Lớp Quản trị kinh doanh 2

này tăng đều hàng năm từ 27% năm 2005 lên 56% năm 2009, vốn chủ ở ữ s h u chiếm tỷ trọng trên 30% là tương đối lớn so v i doanh nghi p ho t ớ ệ ạ động trong l nh v c ĩ ự thương mại. Tuy nhiên, việc tăng vốn chủ sở hữu làm cho s c sinh l i c a v n ch ứ ợ ủ ố ủ giảm (ROE) cho thấy công ty ngày càng chủ động hơn trong nguồn vốn kinh doanh. Ngoài ra, doanh nghiệp chủ yếu ho t ạ động trong l nh vựĩ c thương m i nên tài s n ạ ả ngắn hạn chiếm tỷ trong chủ yếu trong t ng tài s n là h p lý. Doanh nghi p ang s ổ ả ợ ệ đ ử dụng cơ cấu v n h p lý: không b mấố ợ ị t cân đối v vốề n khi không s dụử ng n ng n ợ ắ hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn, khi nhu cầu đầu tư tài sản ngắn hạn giảm mạnh thì giảm mạnh nợ ngắn hạ đồng thời khi nhu cần u đầu t tài sản dài hạn tăng mạnh thì ư tăng mạnh vay và nợ dài hạn.

Từ bảng này, ta c ng th y ũ ấ được uy tín c a doanh nghi p trong ho t ủ ệ ạ động kinh doanh khi có thể đẩy m nh viạ ệc chiếm dụng vốn của bạn hàng và đàm phán với khách hàng ký hợp đồng về việc tạm ứng trước tiền mua thiết bị và thi công.

2.4.3 Phân tích cơ ấ c u lao động

Dân số trong độ tuổi lao động của Việt Nam còn thể hiện sự ạ l c hậu, tỷ trọng lao động trong nơng nghiệp chiếm hơn 50%, thêm vào đó phổ biến là đội ngũ lao động chưa qua ào t o, phương th c ào t o theo ki u truy n ngh , c m tay ch vi c đ ạ ứ đ ạ ể ề ề ầ ỉ ệ là chính nên trình độ tay nghề thấp, tính đồng u khơng cao. Thợđề lành nghề bậc cao ít, thiếu quy hoạch ào tạo gây nhiều khó khăn trong mơi trường lao động địi đ hỏi có chun mơn cao như ngành viễn thơng.

Với doanh nghiệp viễn thông, sản phẩm của ngành là sản phẩm vơ hình, do vậy nhân tố con người trong quá trình sản xuất, cung cấp dịch vụ sẽ làm t ng tính ă hữu hình của sản phẩm, dịch vụ. Chính vì thế, yếu tố con người trong các doanh nghiệp này không những quyết định n số lượng mà còn quyế địđế t nh n chất lượng đế củ ảa s n ph m d ch v . ẩ ị ụ

Như vậy, m i lo i lao động nói trên có vai trị và nhiệỗ ạ m v nh t định trong ụ ấ q trình sản xuất kinh doanh của ngành viễn thơng. Lao động cơng nghệ, quản lý có vị trí quyết định đến sự thành công hay thất bại trong sản xuất kinh doanh. Tuy

Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ

Bùi Thị Lan Phương 62 Lớp Quản trị kinh doanh 2

nhiên cần có sự đồng bộ ề v trình độ nghề nghiệp thì mới có th áp ng k p th i v i ể đ ứ ị ờ ớ mọi biến động của thị trường.

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tiến sỹ/ thạc sỹ 5 9 14 20 26 Đại học/ cao đẳng 47 56 70 132 164 Trung cấp/ phổ thông 19 25 31 35 40 Tổng số 71 90 115 187 230

Bảng 2.3 Phân loại lao động theo trình độ

Bảng trên cho thấy trình độ của đội ng cán b trong công ty c ng khơng ũ ộ ũ ng ng ừ được nâng cao. Trình độ lao động chủ yếu trong công ty là đại học/ cao đẳng và tăng lên hàng năm khá đều với số lượng lớn, người lao động trình độ trung h c ọ chiếm số lượng nhỏ, và hàng năm chỉ ăng lên một số rấ t t ít. i u này c ng phù h p Đ ề ũ ợ với tính chất cơng việc địi hỏi những kỹ sư có chun mơn cao chứ khơng ph i là ả lao động tay chân thuần túy.

Đa phần nh ng lao động có độ tu i cao là nh ng cán b có trình độ đại học ữ ổ ữ ộ và trên đại học, có kinh nghiêm về chun mơn cũng như khả năng lãnh đạo t t. ố Đây là m t u th lớộ ư ế n giúp cho công ty ho t ạ động ngày càng có hi u qu . N m ệ ả ă 2006, số cán bộ có trình độ trên đại học rất th p ch m i có 84 người, nh ng t n m ấ ỉ ớ ư ừ ă 2007, do mong muốn có những cán bộ vững vàng ki n th c, chuyên môn cao, công ế ứ ty đã tuyển d ng các lao động có trình độ cao, tăng số cán bộ có trình độ đại học lên ụ 152 và 190 vào năm 2008, nâng tỷ trọng lao động có trình độ từ 73% lên 81% và 82%. Số lao động trình độ trung cấp/ phổ thông chủ yếu là b o v , t p v và lao ả ệ ạ ụ động thờ ụi v .

Về giới, nhìn chung tỷ lệ nam chi m m t t tr ng cao h n( x p x 70%) do ế ộ ỷ ọ ơ ấ ỉ đặc đ ểi m kinh doanh c a công ty. Vềủ độ tu i, l c lượng lao động c a công ty tương ổ ự ủ

Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ

Bùi Thị Lan Phương 63 Lớp Quản trị kinh doanh 2

đối trẻ và có xu hướng tr hoá qua các năm. Tỷ trọng của lực lượng lao động từ ẻ độ tuổi 18- 35 chiếm tỷ trọng lớn và tăng dần qua các năm. N m 2006 m i chi m ă ớ ế 50,73% thì đến năm 2008 tăng lên 71,96%.Với chủ trương và xu hướng trẻ hoá lực lượng lao động đã giúp cơng ty có thêm lợi thế trong ho t ạ động s n xu t kinh ả ấ doanh. Đội ngũ lao động trẻ có tính năng động, sáng tạo cao trong cơng việc, nhanh tiếp thu các kiến thức mới, có thể nắm b t rõ s bi n động c a th trường. H n n a, ắ ự ế ủ ị ơ ữ đây là l c lượng nòng c t trong tương lai, ự ố đưa công ty phát triển nhanh và bền

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty liên doanh thiết bị viễn thông (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)