.Chiến Lược Giá

Một phần của tài liệu MÔN MARKETING CĂN BẢN công ty bia rượu nước giải khát sài gòn sabeco (Trang 31 - 33)

Ưu điểm:

 Giá Giá lon bia 333 có giá khoảng 11.500 (đồng ). Đây là mức giá vừa phải so với mặt bằng chung và giá thấp hơn so đối thủ cạnh tranh giúp cho sản phẩm dễ tiếp cận khách hàng tiềm năng.

 Giá cả thì ổn định, khơng lên xuống thất thường và giá cả phù hợp với chất lượng, giá

 So với các nhãn hiệu bia khác thì giá thành của bia 333 khá bình dân, vừa túi tiền của mọi người tiêu dùng nên khơng khó để được thị trường chấp nhận và tiêu thụ mạnh.  Nhược điểm:

 Bia 333 là sản phẩm bia bình dân, thuộc phân khúc bia tầm trung (trừ bia Sài Gòn Gold thuộc phân khúc bia cao cấp) nên lợi nhuận và tốc độ tăng trưởng thấp.

 Khi doanh nghiệp định giá theo chi phí lợi thì lợi nhuận giảm do giá cả ngun vật liệu sản xuất bia như mạch nha, gạo, hoa houblon, vỏ lon tăng giá khiến giá thành sản xuất tăng.

 Khi doanh nghiệp định giá theo chi phí lợi thì lợi nhuận giảm do giá cả nguyên vật liệu sản xuất bia như nước, Malt đại mạch, ngũ cốc, hoa bia vỏ lon tăng giá khiến giá thành sản xuất tăng.

Đề xuất ý tưởng:

 Giá cả tâm lý: là một chiến lược tiếp cận thu thập phản ứng cảm xúc của người tiêu dùng thay vì phản ứng hợp lý của mình.

VD: là một công ty sẽ định giá sản phẩm của mình với giá 999.000 vnđ thay vì 1.000.000

vnđ.

 Áp dụng hình thức bán lẻ.

VD: 1 thùng sẽ có giá là 229 nghìn đồng.

 Chiến lược phân khúc bia cao cấp.

VD: Khi giá trị dịch vụ cao hơn, nó sẽ trở thành một xu thế, đáp ứng được nhu cầu của xã

hội hiện nay. Từ đó, bia cao cấp nằm trong quy luật tự nhiên, phải phát triển.

4.4. Chiến Lược Phân Phối

Ưu điểm:

 Với hệ thống đại lý và nhà phân phối rộng khắp đất nước vì thế việc phân phối sản phẩm phải phủ kín thị trường.

 Có sự tham gia, hỗ trợ của các trung gian, chính sách marketing, phân phối được quản lý, áp dụng khá thống nhất, việc quản lý kênh khơng q phức tạp, chưa có nhiều mâu thuẫn, xung đột giữa các trung gian

 Nhà sản xuất kiểm sốt được các chính sách marketing trong phân phối; tránh hàng giả, hàng nhái; xây dựng được hình ảnh, uy tín, sự nổi tiếng của sản phẩm nhãn hiệu.

 Hạn chế được nhược điểm của hình thức phân phối độc quyền đó là chỉ có một nhà phân phối độc quyền nên rủi ro cao, chi phí phân phối cao, sự hiện diện của sản phẩm trên thị trường là hạn chế, phụ thuộc vào nhà phân phối độc quyền.

Nhược điểm:

 Tiềm năng phát triển của bia ngày càng cao thu nhiều lợi nhuận nên nhiều doanh nghiệp muốn nhảy vào làm cho cường độ cạnh tranh ngày càng cao.

 Lệ thuộc vào các trung gian, chỉ có lợi thế trên một số sản phẩm.

 Công nghệ chưa đồng bộ dẫn đến sản xuất ra không đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường.  Đề xuất ý tưởng:

 Phân phối đại lý tại những địa điểm ăn uống, du lịch, ẩm thực đông khách.

VD: Cho ra mắt một số cửa hàng giới thiệu và kinh doanh các sản phẩm bia SABECO để

khách hàng có thể tìm hiểu, tham quan, mua sắm.

 Phân phối cho các nhà bán bn ngồi nước để mở rộng phân phối.

VD: Tận dụng các ưu đãi về thuế quan theo cam kết tại các FTA mà Việt Nam tham gia

hoặc áp dụng loại thuế quan có lợi thế hơn đẻ xuất khẩu ra nước ngồi.

Một phần của tài liệu MÔN MARKETING CĂN BẢN công ty bia rượu nước giải khát sài gòn sabeco (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)