c. Cơ cấu dư nợ cho vay đối với KHCN:
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.4.2.1. Hạn chế:
Bên cạnh những mặt mà PGD đã đạt được thì cịn có một số chưa đạt hiệu quả như mong muốn và cần khắc phục trong thời gian tới như:
Qua các bảng số liệu đã phần nào phản ánh được tình hình hoạt động kinh doanh của PGD như tỷ trọng dư nợ cho vay trên tổng dư nợ tại PGD chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Mặc dù dư nợ cho vay qua các năm có tăng nhưng cũng chưa phát huy được hết các thế mạnh cũng như tiềm năng sẵn có của PGD như địa bàn hoạt động rộng trong khi tỷ lệ tăng trưởng chưa đạt được kết quả cao như kỳ vọng của Ban lãnh đạo PGD. Song song với dư nợ tăng nhưng không đạt được kết quả như mong muốn thì lợi nhuận thu được cũng bị ảnh hưởng theo.
Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ chưa cao như mong muốn điều đó chứng tỏ là PGD chưa có những chính sách tìm kiếm và khai thác khách hàng mới cụ thể, rõ ràng.
Như vậy có thể thấy dư nợ hiện tại chủ yếu vẫn là những khách hàng thân thiết tại PGD vì những khách hàng đó rất yên tâm và tin tưởng khi giao dịch tại PGD. Cịn một lượng khách hàng mới và có nhiều tiềm năng vẫn chưa được khai thác một cách triệt để, số lượng khách hàng mới chỉ tăng nhẹ qua các năm nhưng cũng chưa tạo được sự đột phá cao. Hoặc công tác quảng bá, giới thiệu hình ảnh của PGD chưa có sự mới mẻ và đi sâu vào tiềm thức của người dân nên cũng chưa chiếm được nhiều sự quan tâm, tạo sự uy tín… cho nên cũng có thể chưa khai thác được nhiều ở những khách hàng tiềm năng.
Ngoài ra các quy trình, thủ tục hồn tất hồ sơ cịn rườm rà và còn nhiều vướng mắc tại nhiều khâu nên dẫn tới thời gian giải quyết một bộ hồ sơ kéo dài và dẫn tới hệ lụy kéo theo đó là ảnh hưởng tới vòng quay vốn của khách hàng. Từ những ảnh hưởng trên nên đã tạo cho khách hàng một ấn tượng khơng tốt và mức độ hài lịng của khách hàng chưa cao.
Hiện nay tại PGD một cán bộ tín dụng phải làm xuyên suốt hầu hết tất cả các khâu của chu trình cho vay như: Tìm kiếm khách hàng, lập hồ sơ, thẩm định… nên việc cán bộ tín dụng quản lý, theo dõi nhiều khoản vay tương ứng với số lượng khách hàng vay là quá nhiều, vì vậy sẽ dẫn tới quá tải trong công việc nên sẽ không tránh khỏi những sai sót khơng đáng có có thể xảy ra nên cũng chưa làm hài lịng được một bộ phận khách hàng.
Mỗi một ngân hàng đều có những chính sách chăm sóc khách hàng khác nhau, nhưng tại PGD hiện nay thì khâu chăm sóc khách hàng chưa được quan tâm nhiều điều đó thể hiện qua những cơ chế, chính sách là chưa cụ thể, rõ ràng, tồn diện. PGD chưa có chiến lược chăm sóc cho từng đối tượng khách hàng mà chỉ mới chỉ tập trung vào một số đối tượng khách hàng trên cơ sở những lợi ích mà khách hàng đem lại và có những chính sách phù hợp để phục vụ, chăm sóc tương ứng. Bên cạnh những chính sách cụ thể thì cán bộ tín dụng cũng cịn thiếu nhiều kỹ năng mềm và cần được đào tạo tập trung để bổ sung những phần thiếu sót đó như: kỹ năng tư vấn giới thiệu sản phẩm, bán chéo sản phẩm và các dịch vụ tiện ích như
SMS banking, internet banking…thì một số cán bộ cịn chưa thực hiện tốt và chưa thể hiện được tính chun nghiệp.
Bên cạnh đó, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt để chiếm lĩnh thị phần cho mình, các ngân hàng đều có những chính sách và quy mơ, sản phẩm dịch vụ khác nhau nên địi hỏi PGD cần phải có những chiến thuật và cơ chế, chính sách khác biệt hơn hẳn so với các ngân đó thì mới thu hút được lượng khách hàng tốt ngày một tăng hơn. Để đánh giá sự thành công của một ngân hàng thể hiện một các rõ ràng nhất đó là số lượng và số món giao dịch tại ngân hàng đó có nhiều hay khơng, lượng vốn đó sử dụng có nhiều hay khơng và hiệu quả đạt được thể hiện qua thu nhập, đánh giá mức độ hài lịng và mức độ tín nhiệm của khách hàng dành cho ngân hàng đó có cao hay khơng.
Việc kiểm tra, giám sát sau cho vay hiện nay tại PGD chưa đạt được hiệu quả tối ưu. Việc kiểm tra trên không được thực hiện một cách thường xuyên và vẫn chỉ mang tính hình thức chưa chun sâu. Chính vì vậy, khơng kịp thời phát hiện ra những sai phạm trong q trình cho vay và sử dụng vốn vay có đúng mục đích và có đem lại hiệu quả khơng nên dẫn đến không thể lường trước những rủi ro mà nó đem lại cho hoạt động chung của PGD.
2.4.2.2. Nguyên nhân:
Đối với mỗi một hoạt động kinh doanh nào đó đều có thể chưa đạt được hiệu quả như mong muốn thì đều tồn tại những nguyên nhân khác nhau như:
● Nguyên nhân chủ quan
- Do lượng cán bộ cịn ít và có nhiều nhân viên trẻ nên họ học hỏi, tiếp thu khá nhanh nhưng họ lại ít kinh nghiệm thực tế nên chưa thưa thể thích ứng kịp thời cũng như cịn nhiều lúng túng trong khâu tư vấn và hướng dẫn khách hàng. Một trong các yếu tố cần phải có thời gian kiểm chứng và đào tạo thêm đó là những kỹ năng mềm và phương pháp giới thiệu sản phẩm, khâu chăm sóc khách hàng và phong thái làm việc cịn nhiều non trẻ, chưa thể hiện được tính chuyên nghiệp và chưa giới thiệu, quảng bá và cung cấp đầy đủ các dịch vụ sản phẩm của PGD tới tận tay khách hàng.
- Hoạt động marketing của chi nhanh hiện nay có chất lượng chưa cao và chưa tạo được điểm nhấn và đặc trưng riêng của mình để làm khách hàng ấn tượng ngay từ ban đầu ln nhớ đến khi họ có nhu cầu về vốn hoặc gửi tiết kiệm nhàn rỗi. Hiện nay địa bàn hoạt động của PGD đang có nhiều NHTM khác cũng đặt trên cùng một địa bàn và những ngân hàng đó lại có những cơ chế, chính sách riêng và đặc trưng nên đã thu hút khơng ít lượng khách hàng bằng nhiều chính sách, ưu đãi khác nhau và tính chun nghiệp trong nghiệp vụ chun mơn…nên việc huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư khơng mang tính ổn định và cả cạnh tranh nhau ngay cả trong hoạt động cho vay KHCN.
- Việc tiếp cận khách hàng mới vẫn chủ yếu là các kênh truyền thống như: phát tờ rơi, băng rơn và từ chính những khách hàng thân quen cũ giới thiệu. Nhưng thực tế hiện nay với những cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì với kênh truyền thống như vậy khơng cịn hợp thời nữa, mà ngân hàng nên tiến tới những cách tiếp cận khác như: qua showroom oto, các tổ chức hội thảo và đại lý về bất động sản… đây cũng là cách thức mới mẻ là kênh thứ ba nhưng sẽ tạo nên được hiệu quả tối ưu nhất và được xem như là kênh kết nối lâu bền trong hiện tại và cả trong tương lai.
- Trong công tác kiểm tra, giám sát tại chỗ cũng như giám sát khách hàng sau cho vay chưa được thực hiện thường xuyên, kém sâu sát nên chi phí bỏ ra để quản lý, vận hành là tương đối lớn và tốn kém thời gian để xử lý, thu thập thông tin để lưu trữ hồ sơ cịn gặp nhiều khó khăn khi khách hàng đó ở xa địa bàn hoạt động của PGD hay chi nhánh. Do cán bộ tín dụng chưa thiết lập được những đầu mối tin cậy tại những địa bàn ở xa nên việc phân tích, nắm bắt, đánh giá sẽ dễ rơi vào sự sắp đặt, tính tốn trước của khách hàng thiếu trung thực đó. Vì vậy việc giám sát, kiểm tra các khoản cho vay sau giải ngân chưa được kịp thời nên chưa có những giải pháp ứng cứu kịp thời khi khách hàng đó sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích và khó khăn trong trả nợ nên cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình hoạt động chung của PGD hay chi nhánh.
- Các cán bộ tín dụng hiện nay hầu như đang thực hiện tất cả các cơng việc như: tìm kiếm, hướng dẫn, kiểm tra và thẩm định hồ sơ của khách hàng có tính khả
thi hay không. Việc vận hành bộ máy quản lý tốt ngay từ khâu đầu thì đến khâu kiểm tra sử dụng vốn vay hay đôn đốc thu hồi nợ của từng đối tượng khách hàng trả nợ cả gốc và lãi theo đúng thời hạn đã ghi trên hợp đồng. Khi có nhiều món vay tương đương với số lượng khách hàng và địa bàn nằm rải rác khơng tập trung thì việc quản lý sẽ càng gặp nhiều khó khăn hơn.
● Nguyên nhân khách quan:
- Cơ chế, chính sách hiện nay mà PGD áp dụng chịu nhiều tác động từ những chính sách ban hành từ trụ sở chính nên việc có một quy trình và một sườn dàn ý vào khâu thẩm định tín dụng phải có sự đồng nhất và phải tuân thủ nghiêm ngặt theo đúng sự chỉ đạo từ cấp trên.
- Mơi trường kinh tế là vơ cùng quan trọng vì nếu nền kinh tế nói chung mà ổn định thì tất cả các thành phần kinh tế cũng phát triển ổn định. Ngược lại nếu nền kinh tế thiếu ổn định thì tất cả các hoạt động của nền kinh tế cũng gặp nhiều khó khăn. Nhìn chung, trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay thì nền kinh tế trong nước cũng chịu nhiều sự tác động bởi kinh tế thế giới có nhiều diễn biến phức tạp và khủng hoảng, đồng thời hoạt động chung của ngân hàng cũng chịu sự ảnh hưởng không nhỏ. Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế cũng tác động lớn đến đời sống của nhân dân và hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, điều đó được biểu hiện qua việc hầu hết khách hàng có tâm lý giảm đầu tư để giảm thiểu rủi ro và thua lỗ có thể xẩy ra và việc tìm kiếm khách hàng mới gặp nhiều khó khăn trong khi vẫn phải đảm bảo tính an tồn.
- Mơi trường văn hóa - xã hội cũng là một trong các yếu tố khách quan và nó có mức độ ảnh hưởng đến tồn bộ nền kinh tế cũng khác nhau. Bởi vì hiện nay PGD Chợ Sơn được đặt tại những phố có mật độ dân cư đơng đúc và trình độ văn hóa cao, mức thu nhập tốt nên họ có nhu cầu về vốn cao hơn ở những khu vực ven thành phố, nông thơn và hẻo lánh. Chính vì vậy khách hàng tại những khu vực này nhu cầu của họ cao hơn, chất lượng cuộc sống cũng vì thế cũng địi hỏi cao hơn. Qua đây có thể thấy một khi nhu cầu của khách hàng cao thì hoạt động của các ngân hàng đóng trên cùng một địa bàn cũng hoạt động sôi động hơn, cạnh tranh mạnh mẽ
hơn. Từ đây ta thấy để tồn tại được thì mỗi ngân hàng cần phải có những chính sách và xây dựng hình ảnh phải tạo ra được sự khác biệt, chỉ cần nhìn qua biểu tượng logo là khách hàng đã nhận diện được đó là thương hiệu của ngân hàng nào, ngoài ra ngân hàng cũng nên tạo cho mình một đặc trưng riêng có của mình mà mục tiêu hướng tới đó là thu hút được khách hàng như: Tạo sự khác biệt với các ngân hàng khác ở khâu chăm sóc khách hàng hoặc có đội ngũ tư vấn viên chuyên nghiệp… từ đó tạo nên được thế mạnh và càng khẳng định được thương hiệu và chỗ đứng của mình trong hoạt động ngân hàng nói riêng và nên kinh tế nói chung