.Thống kê chất lƣợng sản phẩm

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 44)

Chất lƣợng là mộ t thuộ c tính quan trọng của sản phẩm. Những sản phẩm có chất lƣợng tốt sẽ đem lại sự tín nhiệm và hài lịng của khách hàng, họ không những trở thành nhữ ng khách hàng trung thành mà còn quảng cáo cho nhiều ngƣời cùng sử dụng sản phẩm đó. Chất lƣợng có th ể hiểu là tồn bộ những tính ch ất và đặc điểm của một sản phẩm hay dich vụ, có khả năng thoả mãn những nhu cầu của khách hàng. Nhiều ngƣời có thể đ ánh giá chất lƣợ ng sản phẩm, song khách hàng đánh giá thế nào về chất lƣợng củ a sản phẩm mới quan trọng vì quyết định mua hàng

44

của họ có ảnh hƣởng tới sự thành bại của một sản phẩm hay dịch vụ và th ƣờng là cả số phận của doanh nghiệp. Thống kê chất lƣợng sản phẩm thƣờng đƣợc tiến hành trong hai trƣờng hợp sau:

3.1. Trƣờng hợp sản phẩm có chia bậc chất lƣợng

Có 3 phƣơng pháp

3.1.1. Phương pháp tỷ trọng

Theo phƣơng pháp này trƣớc hết ta tính tỷ trọng của từng ph ẩm cấp, chiếm trong tổ ng thể kỳ gốc và kỳ báo cáọ Sau đó tiến hành so sánh từng loại phẩm cấp giữa

hai thời kỳ và so sánh giữa các loại phẩm cấp trong cùng kỳ . Nếu sản phẩm loại

tốt chiếm tỷ trọng lớn hơn (kỳ báo cáo so với kỳ gốc), sản phẩm loại xấu chiếm tỷ trọng thấp hơn (kỳ báo cáo so với kỳ gốc) cho thấy chất lƣợng sản phẩm sản xuất ở kỳ báo cáo tốt hơn kỳ gốc và ngƣợc lạị

Ví dụ Có sốliệu vềtình hình sản xuất sản phẩm A trong 2 kỳ báo cáo nhƣ sau:

Bảng 2-3

Sản phẩm A

Khối lƣợng sản phẩm sản xuất (sp) Đơn giá cố định Kỳ gốc Kỳ báo cáo ( 1.000 đồng/sp) Loại I 10.500 13.125 50

Loại II 4.500 4.375 40

Cộng 15.000 17.500 x

Yêu cầu: Đánh giá tình hình sản xuất về mặt chất lƣợng theo phƣơng pháp tỷ trọng

Theo tài liệu bảng 2-3, ta lập bảng tính sau:

Bảng 2- 4 Sản phẩm A Kỳ gốc Kỳ báo cáo Lƣợng SP (sp) Tỷ trọng (%) Lƣợng SP (sp) Tỷ trọng (%) Loại I 10.500 70 13.125 75 Loại II 4.500 30 4.375 25 Cộng 15.000 100 17.500 100

45

Nhận xét: Qua kết quả tính tốn bảng 2-4 ta thấy, tỷ trọng kỳ báo cáo so với kỳ

g ốc củ a sản phẩm A có chiều hƣớng tăng lên, biểu hiện loại I tăng từ 70% lên 75%, loại II có xu hƣớng giảm từ 30% xuống 25%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã cố gắng không ngừng nâng cao chất lƣợng sản phẩm.

3.1.2. Phương pháp đơn giá bình quân ( P )

Đối với trường hợp doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm Cơng thức:

= ∑Pq Pq

Trong đó:

+ P: giá cố định của sản phẩm theo mỗi bậc chất lƣợng

+ q: khối lƣợng sản phẩm sản xuất từng loại

Giá sản phẩm ở các mức độ chất lƣợng khác nhau sẽ khác nhau khi giá bình quân tăng (giảm) sẽ th ể hiện chất lƣợng sản phẩm của doanh nghiệp tăng (giảm) tƣơng ứng. Do đó để loại trừ ảnh hƣởng của nhân tố giá cả thống kê sử dụng giá cố định.

Xác định ảnh hƣởng của chất lƣợng sản phẩm thay đổi đến giá trị sản xuất Công thức:

GO=( − )q1

P

1 Po

Trong đó:

+ P1 : đơn giá bình quân kỳ báo cáo của từng loại sản phẩm sản xuất

+ Po : đơn giá bình quân kỳ gốc của từng loại sản phẩm sản xuất.

+ q1: khối lƣợng sản phẩm sản xuất kỳ báo cáọ

Nhận xét: Qua cơng thứ c trên chúng ta thấy nếu giá bình quân sản phẩm thay

46

- Tăng khi chất lƣợng đƣợc nâng lên

- Giảm khi chất lƣợng sản phẩm giảm đị

Ví dụ 2.6: Vận dụng số liệu ví dụ 2.5, hãy đánh giá tình hình sản xuất về mặt

chất lƣợng theo phƣơng pháp đơn giá bình quân Theo tài liệu bảng 2-3, ta có:

= 50x10.500 + 40x4.500 = 47 (1.000 đồng/sp) P o 15.000 = 50x13.125 + 40x4.375 = 47,5 (1.000 đồng/sp) P 1 17.500 GO = (47,5 - 47) 17.500 = 8.750 (1.000 đồng)

Nhận xét: Đơn giá bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 500 đồng/sp, điều

này chứng tỏ nếu nhƣ giá cả sản phẩm thay đổi chủ yếu là do chất lƣợng sản phẩm sản

xuất, thì chất lƣợng sản phẩm A giữa 2 kỳ đƣợc nâng lên làm cho giá trị sản xuất tăng 8.750.000 đồng.

b. Đối với trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm

Trong trƣờng hợp này ta sử dụng phƣơng pháp chỉ số để phân tích tình hình sản xuất về mặt chất lƣợng

46 ∑ 1q 1 I = P C ∑Poq 1 - Chênh lệch tuyệt đối:

GO=∑ P1 q1 −∑ P0 q1

Trong đó:

+ IC: chỉ số chất lƣợng tổng hợp nhiều loại sản phẩm. + P1 : đơn giá bình quân từng loại sản phẩm kỳ báo cáọ

+Po : đơn giá bình quân từng loại sản phẩm kỳ gốc.

+q1: khối lƣợng sản phẩm sản xuất kỳ báo cáọ

3.1.3. Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân ( H )

Phƣơng pháp hệ số phẩm cấp bình quân đƣợc áp d ụng để đánh giá tình hình sản xuất về mặt chất lƣợng cho 1 loại sản phẩm và nhiều loại sản phẩm, trình tự

phân tích: -Xác định hệ số phẩm cấp bình qn từng kỳ: Cơng thức: ∑ pq H = ∑P1q Trong đó:

+ P: giá cố định của sản phẩm theo mỗi bậc chất lƣợng

+ q: khối lƣợng sản phẩm sản xuất từng loại

+ P1: đơn giá cố định của sản phẩm loại cao nhất

46

- Xác định ảnh hƣởng do chất lƣợng sản phẩm thay đổi đến giá trị sản xuất

+ Đối với 1 loại sản phẩm:

Ví dụ 2.7: Vận dụng sốliệu ví dụ 2.5, hãy đánh giá tình hình sản xuất về mặt chất lƣợng theo phƣơng pháp hệ số phẩm cấp bình quân.

Theo tài liệu bảng 2-3, ta xác định hệ số phẩm cấp kỳ gốc và kỳ báo cáo:

Ho = 50x10.500 + 40x4.500 = 0,94

15.000x50

H1= 50x13.125 + 40x4.375 = 0,95 17.500x50

GO = (0,95 - 0,94) x (17.500 x 50) = 8.750 (1.000 đồng)

Nhận xét: Hệ sốphẩm cấp bình quân kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 0,01 (0,95 - 0,94). Đ iều này chứng tỏ chất lƣợng sản phẩm tăng, do đó làm cho giá trị sản xuất sản phẩm A tăng 8.750.000 đồng.

3.2. Trƣờng hợp sản phẩm không chia bậc chất lƣợng

Trƣờng hợp doanh nghiệp sản xuất loại sản ph ẩm không chia bậc ch ất lƣợng nhƣ sản xuất sản phẩm hố chất, thuốc tân dƣợc, phích nƣớc, bóng điện, đồng thờ i các sản phẩm lại đƣợc đánh giá b ằng nhiều tiêu chuẩn chất lƣợ ng khác nhaụ Ví dụ nhƣ phích nƣớc th ƣờng đƣợc đánh giá chất lƣợng ở tuổi thọ (độ bền), khả năng giữ nhiệt, kiểu dáng, độ đẹp và bóng của vỏ,. . .

3.2.1. Đối với 1 loại sản phẩm

Muốn đánh giá chất lƣợng của sản phẩm th ống kê căn cứ vào các tài liệu kiểm tra của b ộ ph ận kỹ thuật (KCS). Trong trƣờng hợp này doanh nghiệp phải tổ

H1 H

+ Đối với nhiều loại sảphẩm:

46

chức điều tra chọn mẫu 1 lô hàng để xác định mức độ đạt đƣợc theo từng tiêu

chuẩn để đánh giá.

Giả sử theo tiêu chuẩn kỹ thuật, tuổi thọ của phích nƣớc 100 điểm, khả năng giữ nhiệt 150 điểm, kiểu dáng 50 điểm, độ đẹp và bóng của vỏ 30 điểm.

Theo số liệu thống kê của doanh nghiệp sản xuất phích nƣớc cho thấy nhƣ sau:

Bảng 2-5

Chỉ tiêu kỹ thuật

Chỉ số chất lƣợng

Tiêu chuẩn kỹ Điểm thực tế đạt đƣợc

thuật Kế hoạch Thực tế

1. Tuổi thọ 100 90 100 2. Khả năng giữ nhiệt. 150 150 160 3. Kiểu dáng 50 50 60 4. Độ đẹp và bóng của vỏ 30 36 28

Theo số liệu thống kê trên cho thấy:

- Kỳ kế hoạch: Doanh nghiệp sản xuất phích nƣớc chƣa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật về tuổi thọ, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật về khả năng giữ nhiệt và kiểu dáng, vƣợt tiêu chuẩn kỹ thuật về độ đẹp và bóng của vỏ.

- Kỳ thực tế: Doanh nghiệp phấn đấu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật về tuổi thọ vƣợt tiêu chuẩn kỹ thuật về khả năng giữ nhiệt và kiểu dáng nhƣng chƣa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật về độ đẹp và bóng của vỏ.

Để đánh giá chung mức độ đạt yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm cần phải tính chỉ số chất lƣợng tổng hợp so với tiêu chuẩn kỹ thuật hoặc so với kỳ kế hoạch

Bảng 2-6

Chỉ số chất lƣợng Chỉ tiêu kỹ thuật

Kỳ kế hoạch so Kỳ thực tế

với tiêu chuẩn So với tiêu So với

46

1. Tuổi thọ 0,9 1 1,111 2. Khả năng giữ nhiệt. 1 1,066 1,066 3. Kiểu dáng 1 1,2 1,2 4. Độ đẹp và bóng của vỏ 1,2 0,933 0,777

Để đánh giá về mặt chất lƣợng của sản phẩm sản xuất thống kê sử dụng chỉ số chất lƣợng tổng hợp theo công thức:

Chỉ số chất lượng tổng hợp = Tích số các chỉ số của các mặt chất lượng sp đó

Theo số liệu bảng 2- 6, ta có:

- Chỉ số chất lƣợng tổng hợp kỳ kế hoạch so với tiêu chuẩn

kỹ thuật ( 0,9 x 1 x 1 x 1,2 ) = 1,08

-Chỉ số chất lƣợng tổng hợp kỳ thực tế so với tiêu chuẩn kỹ thuật (1 x 1,066 x 1,2 x 0,933) = 1,193

- Chỉ số chất lƣợng tổng hợp kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch

(1,111 x1,066 x1,2 x 0,777) = 1,104

Nhƣ vậy nếu so sánh chỉ số chất lƣợng tổng hợp thì chất lƣợ ng sản phẩm của kỳ thực tế nhìn chung cao hơn so với tiêu chuẩn kỹ thuật và kỳ kế hoạch, có nghĩa là doanh nghiệp khơng ngừng phấn đấu nâng cao chất lƣợng sản xuất sản phẩm.

3.2.2. Đối với nhiều loại sản phẩm

Khi nghiên cứu chất lƣợng tổng hợp của nhiều loại sản phẩm thống kê dùng phƣơng pháp chỉ số.

- Số tƣơng đối:

IC =

iC pq1.

pq1. - Chênh lệch tuyệt đối: ∑iC pq1 − ∑ pq1

46

Trong đó:

+ Ic: chỉ số chất lƣợng tổng hợp của nhiều loại sản phẩm.

+ iC: chỉ số chất lƣợng của từng loại sản phẩm.

+ q1: khối lƣợng sản phẩm sản xuất từng loại kỳ báo cáọ + p: đơn giá cố định của từng loại sản phẩm.

3.3. Thống kê tỷ lệ sản phẩm hỏng trong sản xuất

Trong quá trình sản xuất các doanh nghiệp đều mong muốn khơng có sản phẩm hỏng, song nó vẫn tồn tại đối với hầu hết các doanh nghiệp. Phấn đấu giảm sản phẩm hỏng là điều cần thiết đối v ới doanh nghiệp sản xuất, vì sự tồn tại của sản ph ẩm hỏng chứng tỏ doanh nghiệp phải tốn một lƣợng chi phí mà khơng thu đƣợc kết quả gì.

Để đ ánh giá tỷ lệ sản phẩm hỏng, thống kê sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ sai hỏng, cho 2 trƣờng hợp sau:

3.3.1. Đối với một loại sản phẩm

Số lƣợng sản phẩm hỏng từng loại tC = X100% Số lƣợng sản phẩm từng loại ( bao gồm SP tốt + SP hỏng) Trong đó: - tC: tỷ lệ sai hỏng cá biệt.

3.3.2. Đối với nhiều loại sản phẩm

Để đánh giá chung tình hình sai hỏng cho nhiều loại sản phẩm, thống kê sử dụng tỷ lệ sai hỏng bình qn

Cơng thức:

Chi phí thiệt hại về sản xuất sản phẩm hỏng

46

=

Tổng chi phí sản xuất trong kỳ Trong đó:

Chi phí thiệt hại về sản xuất sản phẩm hỏng, đƣợc xác định theo cơng thức: Chi phí thiệt hại về

sản

Chi phí sửa chữa sản Chi phí sản xuất

= phẩm hỏng có thể sửa + sản phẩm hỏng không (

xuất sản phẩm hỏng

chữa đƣợc thể sửa chữa đƣợc

4. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ĐẾN KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 4.1. Ý nghĩa

Du lịch là một ngành ln chứa trong đó sự biến động khó lƣờng do sự biến động về kinh tế, mức sống của ngƣời dân, chiến tranh, khủng bố, sự cạnh tranh giữa các cơng ty trong nƣớc, nƣớc ngồị..Nhƣng để có thể kinh doanh du lịch đạt hiệu quả thì việc dự đốn thị trƣờng du lịch với các chỉ tiêu nghiên cứu phân tích liên quan có ý nghĩa quan trọng. Và hiện nay thị hiếu nhu cầu ăn uống của khách du lịch đang có sự thay đổi, các biến số của thị trƣờng có những biến động nhanh. Vì vậy cần tăng cƣờng cơng tác dự đốn kinh tế, xã hội, dự đốn các xu hƣớng và các mức độ có khả năng xảy ra trong lĩnh vực du lịch.

Nhƣng trong lĩnh vực nghiên cứu du lịch thì dự đốn là cơng việc phức tạp, khó khăn cần phải xác định các thơng số trong tƣơng lai gần và xạ

Nhiệm vụ của dự đoán du lịch là dự đoán các chỉ tiêu cụ thể phục vụ cho các mục tiêu xây dựng kế hoạch, các chƣơng trình phát triển khác nhau làm cơ sở khoa học cho các quyết định quản lý, đồng thời tập trung chú ý vào dự đoán thị trƣờng.

4.2. Một số phƣơng pháp mơ hình hóa

Mơ hình hóa là tái hiện những thuộc tính của đối tƣợng nghiên cứu dƣới dạng các mơ hình đƣợc lập nên bằng một phƣơng pháp nào đó.

46

Trong dự đốn thống kê, ngƣời ta thƣờng sử dụng các loại mơ hình tốn học đƣợc xây dựng bằng các phƣơng pháp tốn thống kê, các hiện tƣợng và q trình kinh tế xã hội, các mối liên hệ giữa chúng, các nhân tố ảnh hƣởng, xu hƣớng phát triển đƣợc biểu hiện bởi một loạt các mơ hình miêu tả, từ đó xây dựng các mơ hình dự đốn, tính tốn các dự đốn cụ thể cùng các khủng hoảng tin cậỵ

Khi mơ hình hóa thống kê với các dự đốn, ta phân biệt các nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình phát triển của đối tƣợng nghiên cứu bao gồm các

nhóm:

- Nhóm nhân tố tác động mạnh và thƣờng xuyên: nhóm này làm hình

thành xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng nghiên cứụ

- Các nhân tố có mức độ tác động khơng lớn và tác động theo chiều hƣớng khác

nhau nhƣng ít nhiều có sự bù trừ lẫn nhau, ngƣời ta coi nhƣ là nhân tố ngẫu nhiên. Nhƣ vậy, biểu hiện cụ thể của quá trình nghiên cứu xem nhƣ là sự phản ánh tác động đồng thời của các nhóm nhân tố nói trên. Để dự đốn chính xác cần tách các mức độ của một dãy số nghiên cứu ra thành các thành phần, mỗi thành phần phản ánh sự tác động của một hay nhiều nhóm các các nhân tố, trên cơ sở đó ta dự đốn theo từng thành phần. Kết quả dự đoán chung sẽ đƣợc tổng hợp lại theo một cách thức nào đó.

Trong nghiên cứu du lịch, ta có thể sử dụng một số phƣơng pháp và mơ hình đơn giản để dự đoán nhƣ các phƣơng pháp ngoại suy sau đây:

- Phƣơng pháp dự đoán dựa vào lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân

- Phƣơng pháp dự đốn dựa vào tốc độ phát triển bình qn

- Phƣơng pháp dự đoán chuyên gia

4.2.1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình qn

Có thể sử dụng mơ hình dự đốn:

Yn+L = Yn + ∂y x L (2.9) Trong đó:

Yn+L: trị số dự đoán tại thời điểm (n+L) n : Số quan sát; L: tầm xa dự đoán (L=1.2...)

46

∂y : Lƣợng tăng tuyệt đối bình quân

(Công thức này thƣờng áp dụng trong trƣờng hợp các lƣợng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhaụ

Ví dụ: Hãy dự đốn doanh thu của Công ty Y năm 2005, 2006. Biết dãy số thời gian Y có Y2004= 4602 triệu đồng, ∂y=680 triệu đồng

Ta dự đoán:

Y2005 = Yn + ∂y x L = 4602 + 680 x 1 = 5282 triệu đồng Y2006 = Yn + ∂y x L = 4602 + 680 x 2 = 5962 triệu đồng

4.2.2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ bằng nhaụ

Mơ hình dự đốn: Yn + L = Yn x (t)L

Ví dụ: Trong dãy số thời gian ta nghiên cứu ở ví dụ trên ta có t = 1,215. Ta có dự đốn:

Y2005 = 4602 x (1,215)1 = 5591 triệu đồng Y2006 = 4602 x (1,215)2 = 6793 triệu đồng 4.2.3. Phương pháp dự đốn chun gia

Đây là nhóm phƣơng pháp dự đốn lâu đời nhất mà hiện nay vẫn đƣợc sử dụng nhiều trong thực tế.

Dự doán chuyên gia là những dự án đƣợc lập nên trên cơ sở tổng hợp và xử lý ý kiến của các chuyên gia hay tập thể các chuyên gia, trên cơ sở thông tin

Một phần của tài liệu Giáo trình môn học Thống kê doanh nghiệp (Nghề Kế toán doanh nghiệp) (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)