Tổng quan sơ đồ kết nối AC servo

Một phần của tài liệu Ứng dụng PLC và động cơ servo điều khiển máy cắt ống tự động (Trang 33 - 50)

Hình 3 .3 Một số ví dụ về cơ cấu định vị

Hình 3.5 Tổng quan sơ đồ kết nối AC servo

- Mô tả dây kết nối.

+ L1, L2, L3 hoặc L, N : Nguồn cung cấp (1 pha hoặc 3 pha). + U, V, W: Kết nối đầu cuối motor servo (kết nối tới động cơ). + PE: Nối đất bảo vệ.

+ MC: Cuộn dây contactor.

+ CN1A, CN1B: Kết nối ngoại vi. + CN3: Kết nối với máy tính.

3.3.2.2. Sơ đồ kết nối CN1A và CN1B.

Bảng 3.2. Diễn giải sơ đồ chân

+ Chân NP và PP nhận xung tín hiệu từ bộ điều khiển và cho động cơ quay thuận hoặc quay nghịch.

+ Chân VDD và OPC được nối chung với nhau.

3.3.3. Bảng tham số

+ MR-J2 có tham số các cơ bản là tham số 0 tới tham số 19, tham số mở rộng 1 từ tham số 20 tới tham số 49, tham số mở rộng 2 từ tham số 50 tới tham số

84.

3.3.4. Lựa chọn các tham số cài đặt.

Để bắt đầu hoạt động ta bật LSP-SG và LSN-SG…Nếu mở ra thì động cơ khơng hoạt động. Ta có thể lựa chọn quay thuận, nghịch theo bảng sau

3.4. Phần mềm GXWORK 2 3.4.1. Cách sử dụng phần mềm 3.4.1. Cách sử dụng phần mềm

Bước 1: Click vào biểu tượng Gx Works 3 và nhấn đúp

biểu tượng của GX Works 2

Bước 2: Click vào Project  New (hoặc kích chuột vào vào biểu tượng New) để

cửa sổ chính của phần mềm GX Works 2

Bước 3: chọn lựa các thơng tin về Module và ngơn ngữ lập trình

Bảng chọn quy cách

Giao diện cửa sổ lập trình

3.4.2. Cách kết nối máy tính với PLC

Sử dụng cổng USB để kết nối giữa máy tính với PLC. Các bước để thiết lập thông tin kết nối trực tiếp PLC

Bước 1: Thiết lập cổng kết nối cho trạm PLC theo cách sau

Connection DestinationConnection1Serial USBChọn RS232Chọn cổng Com kết nối  Chọn OK.

Thiết lập địa chỉ IP cho trạm

Bước 3: Connect Test và nhấn OK khi hồn thành

3.4.3. Cách soạn chương trình

Để soạn một chương trình trên GX Works 3, ta sử dụng các biểu tượng chức năng lệnh trên thanh công cụ

Chức năng lập trình trên thanh cơng cụ

Bảng 3.4. Các chức năng lệnh lập trình

S

Chức năng thiết lập Phím

tắt

1 Tiếp điểm thường mở F5 2 OR tiếp điểm thưởng mở sF5 3 Tiếp điểm thường đóng F6 4 OR tiếp điểm thường đóng sF6

5 Ngõ ra dạng coil F7 6 Sử dụng SET.RST,PLS,PLF. F8 7 Nối ngang F9 8 Nối thẳng Sf9

9 Xóa nối ngang CF9

1 0

1 1

Thường mở xung cạnh lên Sf7

1 2 Thường mở xung cạnh xuống Sf6 1 3 OR thường mở xung cạnh lên Af7 1 4 OR thường mở xung cạnh xuống Af6 1 5 Thường đóng xung cạnh lên SaF5 1 6 Thường đóng xung cạnh xuống saF6 1 7 OR thường đóng xung cạnh lên saF7 1 8 OR thường đóng xung cạnhxuống saF8

Sau đó ta bắt đầu viết chương trình ngay trên giao diện soạn thảo

Ví dụ về đoạn chương trình chưa convert

Khi đã viết xong chương trình, ta phải hồn tác chương trình bằng lệnh Convert bằng cách nhấn F4 hoặc vào Convert Convert(B).

Hình 3.10 Ví dụ về đoạn chương trình đã Convert Sau đó nạp chương trình lên PLC bằng cách: Online Write to PLC Select All

Lựa chọn những thông số cần nạp

Một phần của tài liệu Ứng dụng PLC và động cơ servo điều khiển máy cắt ống tự động (Trang 33 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)