11 Màn hình Home chạy mơ phỏng trên máy tính

Một phần của tài liệu Mô hình phân loại, nhập, xuất kho thành phẩm (Trang 73)

Click vào nút “ Chương trình “ để bắt đầu điều khiển, lúc này màn hình “ Điều khiển” sẽ hoạt động

60 Màn hình “ Điều Khiển “ gồm 4 chế độ : - AUTO : Điểu khiển tự động

- MANUAL : Điều khiển bằng tay - ALAMP : Đèn báo

- DEMO : Bảng mô phỏng

Click vào “ Auto “ để đến màn hình điều khiển tự động

Phân Loại sản phẩm tự động:

61

Hình 4. 14 Màn hình Phân loại hoạt động mô phỏng

Xuất Phi Kim :

62 Xuất Kim Loại :

Hình 4. 16 Màn hình Xuất kim loại mơ phỏng

Điều khiển bằng tay ( Manual )

63 Điều khiển bằng tay ( Manual )

Hình 4. 18 Màn hình hoạt động Manual mơ phỏng

Đèn báo ( Alamp )

64

4.4 Điều khiển trên HMI:

Màn hình “Home” trên HMI

Click vào nút “ Main “ để bắt đầu điều khiển Màn hình điều khiển :

Hình 4. 20 Màn hình Home trên HMI

65 Màn hình “ Điều Khiển “ gồm 4 chế độ : - AUTO : Điểu khiển tự động - MANUAL : Điều khiển bằng tay - ALAMP : Đèn báo

- DEMO : Bảng mô phỏng

Click vào “ Auto “ để đến màn hình điều khiển tự động

66 Phân loại sản phẩm tự động :

Xuất Phi Kim :

Hình 4. 24 Giao diện phân loại sản phẩm trên HMI

67 Xuất Kim Loại :

Điều khiển bằng tay ( Manual )

Hình 4. 25 Giao diện xuất Kim loai trên HMI

68 Đèn báo ( Alamp )

4.5 Thiết kế màn hình điều khiển và mơ phỏng trên WINCC 4.5.1 Cấu hình phần cứng 4.5.1 Cấu hình phần cứng

Từ Devices & networks  PC systems SIMATIC HMI application 

WINCC RT Advanced.

69

Tiếp theo double click vào PC-System_1 communications modules

PROFITNET Ethenet  IE general.

Hình 4. 28 Tạo một PC-System

70

Ta dùng chuột tạo 1 connections từ PLC và PC-System_1 .

4.5.2 Thiết kế giao diện điều khiển

Chọn Add new screen để tạo 1 screen mới

Kéo kí hiệu ra giữa màn hình  Properties  General 

Conveyors, Misc  Chọn hình băng tải.

Hình 4. 30 Tạo kết nối giữa PLC và PC-System_1

71

Để tạo chuyển động cho băng tải, ta chọn hình  Properties 

Horizointal movement  gắn tagname, thời gian chuyển động, vị trí dịch chuyển.

Hình 4. 32 Tạo băng tải cho mô phỏng

72

Để tạo bộ hiển thị số lượng, chọn  Properties  General  gắn

Tagname kiểu dữ liệu int.

Hình 4. 35 Tạo bộ hiển thị số lượng sản phẩm

73

Để thiết kế nút nhấn, chọn  sửa tên  Properties  Event

 Press (nhấn)  Setbit  gắn Tagname  Replease (nhả)  Resetbit  gắn Tagname

4.5.3 Chạy mô phỏng

Click vào kí hiệu Start Runtime on PC chờ khoảng 10s giao diện điều khiển sẽ hiện lên màn hình máy tính

Hình 4. 36 Màn hình mơ phỏng khi thiết kế xong

74

Hình 4. 39 Màn hình Auto

75

Hình 4. 40 Màn hình Alamp

76

CHƯƠNG 5: NHẬP SẢN PHẨM VÀO KHO

5.1 Cấu hình phần cứng trạm PLC:

Chọn device configuration Ethernet addresses add new subnet

PN/IE-1.

Thiết lập địa chỉ IP, quan sát IP protocol ta có được IP address mặc định của PLC.

Hình 5. 2 Địa chỉ của PLC

Sau đó ta tiến hành cài đặt địa chỉ trên máy tính

77 Chọn Change adapter settings  Ethernet .

Hình 5. 3 Network and Sharing Center

78

Chọn Internet protocol version 4  Thay đổi địa chỉ như sau:

Tiếp sau đó ta cài đặt địa chỉ cho HMI, tạo cổng giao tiếp giữa HMI Delta và PLC S7-1200. Tại COMMUNICATION  Open user communication Others

 TCON.

Hình 5. 5 Thay đổi địa chỉ IP trên máy tính

79 Tạo khối giao tiếp TCON

80

Cấu hình cho khối giao tiếp, chọn Configuration  Partner  Unspecified 

Connection data  new  click chọn Active connection establishment.

Tiếp sau đó ta set PG/PC cho phần mềm mô phỏng Wincc advanged runtime với PLC, trên máy tính chọn Control panel  chọn Set PG/PC Interface (32-bit).

81

Tại Access Point of the application chọn S7ONLINE(STEP7)  chọn Intel(R)

Dual Band Wireless-AC 3160.TCPIP.Auto.1<Active>  OK.

Hình 5. 9 Set PG/PC Interface

82

Trên TIAVPORTAL, chọn Option  Setting

Chọn Online & diagnostics  PG/PC Interface  chọn Inter(R) Dual Band

Wiless AC-3160.

Hình 5. 11 Chọn Options, Settings

83

Quay lại set PG/PC  Diagnostics  Test

Màn hình sẽ hiển thị access points using this paramter set: -> S7ONLINE  OK.

Hình 5. 13 Quay lại set PG/PC

84

5.2 Xây dựng chương trình điều khiển: 5.2.1 Sơ đồ giải thuật khâu nhập sản phẩm: 5.2.1 Sơ đồ giải thuật khâu nhập sản phẩm:

85

86

87

5.2.2 Địa chỉ các biến của khâu nhập kho:

Bảng 5. 1 Địa chỉ biến của khâu nhập kho

STT NAME ADRESS MIÊU TẢ

1 SENSOR_1 %I0.0 Cảm biến 1 (cảm biến quang)

Đặt ở ống cấp liệu.

2 SENSOR_2 %I0.1 Cảm biến 2 (cảm biến từ)

Phân loại kim loại với phi kim.

3 SENSOR_3 %I0.2 Cảm biến 3 (cảm biến sợi quang)

Phân loại sản phẩm cao thấp.

4 SENSOR_4 %I0.3 Cảm biến 4 (cảm biến quang)

Đặt ở cuối băng tải.

5 SENSOR_5 %I0.4 Cảm biến 5 (cảm biến sợi quang)

Đặt ở cuối khâu xuất.

6 SENSOR_PISTON_1 %I0.7 Cảm biến piston 1

7 SENSOR_PISTON_2 %I1.0 Cảm biến piston 2

8 SENSOR_PISTON_3 %I0.6 Cảm biến piston 3

9 SENSOR_PISTON_4 %I1.1 Cảm biến piston 4

10 SENSOR_PISTON_5 %I1.5 Cảm biến piston 5 11 SENSOR_PISTON_6 %I1.3 Cảm biến piston 6 12 SENSOR_PISTON_7 %I1.2 Cảm biến piston 7 13 SENSOR_PISTON_8 %I1.4 Cảm biến piston 8

14 MOTOR_ON_1 %Q0.0 Động cơ quay thuận

15 PISTON_1 %Q0.2 Điều khiển piston 1

(là trụ của tay gắp)

16 PISTON_2 %Q0.3 Điều khiển piston 2 của tay gắp.

17 PISTON_3 %Q0.4 Đẩy sản phẩm từ kho Supplyer.

18 PISTON_4 %Q0.5 Điều khiển piston 4 của tay gắp.

88

20 PISTON_6 %Q0.7 Điều khiển piston 6 của tay gắp.

21 PISTON_7 %Q1.0 Điều khiển piston 2

(piston quay) của tay gắp..

22 PISTON_8 %Q1.1 Điều khiển piston 2

(tay gắp) của cánh tay gắp.

5.2.3 Chương trình điều khiển

93

Chương trình IMPORT_METAL_HIGH [FC2]

96

Chương trình (IMPORT_METAL_LOW [FC1])

98

Chương trình (IMPORT_NONMETAL_HIGH [FC4])

100

Chương trình (IMPORT_NONMETAL_LOW [FC3])

104

CHƯƠNG 6: XUẤT SẢN PHẨM TỪ KHO

6.1 Cấu hình phần cứng trạm PLC:

(Tham khảo chương 5)

6.2 Xây dựng chương trình điều khiển: 6.2.1 Sơ đồ giải thuật khâu xuất kho: 6.2.1 Sơ đồ giải thuật khâu xuất kho:

105

6.2.2 Địa chỉ các biến của khâu xuất sản phẩm:

Bảng 6. 1 Địa chỉ các biến khâu xuất phẩm

STT NAME ADRESS MIÊU TẢ

1 SENSOR_PISTON_1 %I0.7 Cảm biến piston 1

2 SENSOR_PISTON_2 %I1.0 Cảm biến piston 2

3 SENSOR_PISTON_3 %I0.6 Cảm biến piston 3

4 SENSOR_PISTON_4 %I1.1 Cảm biến piston 4

5 SENSOR_PISTON_5 %I1.5 Cảm biến piston 5

6 SENSOR_PISTON_6 %I1.3 Cảm biến piston 6

7 SENSOR_PISTON_7 %I1.2 Cảm biến piston 7

8 SENSOR_PISTON_8 %I1.4 Cảm biến piston 8

9 EXPORT_METAL %MW110 Biến nhập số lượng xuất kim loại. 10 EXPORT_NONMETAL %MW112 Biến nhập số lượng xuất phi kim.

11 SENSOR_5 %I0.4 Cảm biến 5 (cảm biến sợi quang)

Đặt ở cuối khâu xuất.

12 MOTOR_ON_2 %Q0.1 Động cơ quay ngược.

13 PISTON_1 %Q0.2 Điều khiển piston 1

(là trụ của tay gắp).

14 PISTON_2 %Q0.3 Điều khiển piston 2 của tay gắp.

15 PISTON_3 %Q0.4 Điều khiển piston 3 của đẩy hàng.

16 PISTON_4 %Q0.5 Điều khiển piston 4 của tay gắp.

17 PISTON_5 %Q0.6 Điều khiển piston 5 đẩy hàng vào

kho.

18 PISTON_6 %Q0.7 Điều khiển piston 6 của tay gắp.

19 PISTON_7 %Q1.0 Điều khiển piston 2

(piston quay) của tay gắp.

106

6.2.3 Chương trình điều khiển khâu xuất sản phẩm:

Chương trình (EXPORT_METAL_LOW [FC5])

(tay gắp) của cánh tay gắp.

108

111

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN

7.1 Tổng kết

Sau khi hoàn thành xong đồ án chúng em đã học hỏi thêm được rất nhiều kiến

thức có ích trong cơng việc này, đề tài có tính ứng dụng thực tế, mơ hình hồn thành có thể vận dụng phục vụ cho học tập, nghiên cứu và phát triển kĩ năng trong điều khiển và lập trình. Ngồi ra, từ mơ hình này ta có thêm các hướng để tiếp tục sáng tạo và thêm vào đó các thành phần nâng cao chức năng hoạt động, đồng thời có khả năng kết hợp với các mơ hình khác, có thể cộng hưởng để cùng hoạt động theo một hệ thống hoàn chỉnh và đáp ứng cao các yêu cầu cũng như mong muốn đạt được năng suất và hiệu quả nhất định. Qua quá trình làm đồ án, chúng em đã học được các điều như sau :

- Xây dựng, thiết kế mơ hình

- Tìm hiểu và lập trình PLC S7-1200 - Lập trình wincc

- Thiết kế và điều khiển trên HMI

- Ứng dụng được kiến thức đã học trên lớp để hoàn thiện đồ án

- Kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng phân chia, lập kế hoạch cho công việc - Kĩ năng trình bày, thực hiện viết báo cáo.

Mơ hình đã hồn thiện đảm bảo được tính chính xác, mĩ thuật và có thể ứng dụng tốt cho học tập và nghiên cứu.

7.2 Hướng phát triển

- Mở rộng kho để chứa nhiều sản phẩm hơn

- Sử dụng phương pháp xử lý ảnh thay cho các cảm biến để phân loại hàng - Hệ thống thông báo sự cố thông qua tin nhắn điện thoại

- Thiết kế giao diện Web Server hồn chỉnh đầy đủ các tính năng người dùng - Sử dụng cánh tay robot thay cho tay gắp hiện tại

- Đưa dữ liệu từ PLC về hệ quản trị cơ sở dữ liệu để thuận tiện cho việc truy xuất và quản lý dữ liệu

112

7.3 Hạn chế của đề tài

- Khí điều tiết khơng đều làm cho tay quay đơi lúc dịch chuyển khơng đúng vị trí.

- Chưa thiết kế được mơ phỏng trên màn hình HMI, chỉ mơ phỏng qua máy tính qua giao diện wincc.

7.4 Hướng khắc phục

- Điều chỉnh, khắc phục nguồn cấp khí cho sự cung cấp đều khí vào các valve từ đó sẽ cấp khí cho các xi lanh được đều khí hơn để hoạt động ổn định và đồng thời thiết kế và nâng cấp các phần tử cơ khí như tay gắp hoặc cấu tạo của kho chứa để đảm bảo độ chính xác tuyệt đối

- Thiết kế mơ phỏng qua màn hình HMI để phục vụ cho việc giám sát và điều khiển trở nên thuận tiện nhất và dễ dàng nhất

113

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Văn Hiếu, Thiết kế hệ thống HMI/SCADA với TIA PORTAL, NXB khoa học và kĩ thuật

[2] Trần Văn Hiếu, Tự động hóa PLC S71200 với TIA PORTAL, NXB khoa học và kĩ thuật

[3] DOPSoft User Manual

[4] Các diễn đàn, các nguồn cung cấp tài liệu trên Internet:

https://support.industry.siemens.com https://plcvietnam.com.vn

http://webdien.com

https://ngocautomation.com/ http://www.dientuvietnam.net

114

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt qua trình học tập và hồn thành đồ án tốt nghiệp này, chúng em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn. Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc,chúng em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại Học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh và các thầy cơ trong khoa Công nghệ Điện đã dạy bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực hiện đồ án. Chúng em xin chân thành cảm ơn Th.S Võ Trung Thư đã ln quan tâm và nhiệt tình hướng dẫn trong suốt quá trình chúng em thực hiện đồ án. Xin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn đã giúp đỡ, động viên trong quá trình học tập và thực hiện đồ án.

Một phần của tài liệu Mô hình phân loại, nhập, xuất kho thành phẩm (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)