2. Muc đích và yờu cõ̀u
3.3.2. Tỡnh hỡnh sử dụng giống khoai tõy và ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ
của hộ nụng dõn
Để kết quả nghiờn cứu đỏp ứng được yờu cầu thực tế, trước khi tiến hành đề tài chỳng tụi đó điều tra tỡnh hỡnh sản xuất khoai tõy của cỏc hộ gia đỡnh.
* Cơ cấu giống
Qua số liệu bảng 3.4 chỳng tụi thấy khoai tõy ở Thỏi Nguyờn được trồng chủ yếu là giống nhọ̃p từ Trung quụ́c . Giống VT2 cú giỏ giống rẻ nờn được người dõn lựa chọn. Cỏc giống nhọ̃p từ Trung Quụ́c khác (mua của tư thương nờn khụng rõ tờn giụ́ng) tuy cho năng suṍt thṍp hơn giụ́ng VT2 nhưng do giá rẻ lại được đưa đến tận hộ gia đỡnh nờn cú 61,3% hụ̣ sử dụng giụ́ng này.
Bảng 3. 4. Cơ cấu giống khoai tõy của hộ nụng dõn
Giống sử dụng Số hộ trồng Năng suất
(tấn/ha)
Số hộ* %
VT2 29 38,7 11,2
Trung Quốc khỏc 45 61,3 9,8
(Số liệu điều tra hộ gia đỡnh năm 2005. * Cú hộ trồng 2 loại giống)
Thực tế cỏc hộ gia đỡnh chưa cú khả năng bảo quản giống khoai tõy tại gia đỡnh để dựng cho vụ sau. Qua phỏng vấn, thảo luận nhúm nụng dõn cho thấy nguyờn nhõn cơ bản làm cho khoai tõy ở Thỏi Nguyờn chưa phỏt triển là thiếu giống và thiếu bộ giống cú chất lượng tốt cho sản xuất đại trà. Mặt khỏc
đa số cỏc hộ nụng dõn cũn nghốo nờn việc mua giống khoai tõy từng v ụ cũn gặp nhiều khú khăn.
* Mức đầu tư cho khoai tõy
Bảng 3.5. Mức độ đầu tƣ cho khoai tõy
Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Lƣợng đầu tƣ
Phõn chuồng Kg/sào 250
Phõn đạm (ure) Kg/sào 5
Phõn lõn (supe lõn) Kg/sào 15
Phõn Kali (kali clorua) Kg/sào 4
Số hộ sử dụng thuốc BVTV % 51,8
( Số liệu điều tra nụng hộ năm 2005)
Được sự giỳp đỡ của chương trỡnh khuyến nụng nờn người dõn về cơ bản đó chỳ trọng tới việc bún phõn chuồng, đạm, lõn, kali và phũng trừ sõu bệnh cho khoai tõy. Song do điều kiện kinh tế cũn nhiều khú khăn nờn lượng đầu tư chỉ đỏp ứng được gần 50% nhu cầu về dinh dưỡng. Mặt khỏc, một số hộ trồng khoai tõy mang tớnh tự phỏt, trồng trờn đất sau khi thu hoạch vụ lỳa mựa để trỏnh khụng để đất hoang cho nờn chưa thực sự chỳ trọng tới việc chăm súc, đảm bảo yờu cầu kỹ thuật trồng khoai tõy. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn làm hạn chế tiềm năng cho năng suất của khoai tõy.
3.3.3. Cỏc yếu tố thuận lợi và khú khăn hạn chế tới khả năng sản xuất khoai tõy vụ đụng tại huyện Đồng Hỷ Thỏi Nguyờn
Qua kết quả điều tra, thảo luận nhúm, phỏng vấn hộ gia đỡnh trồng khoai tõy và phõn tớch yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất khoai tõy, chỳng tụi thấy cú những thu ận lợi và khú khăn hạn chế sản xuất khoai tõy ở Thỏi Nguyờn như sau:
* Thuận lợi:
- Điều kiện khớ hậu tương đối phự hợp cho sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy khoai tõy.
- Bà con nụng dõn qua mụ̣t sụ́ d ự ỏn đó phần nào cú kinh nghiệm, nhận thức được giỏ trị của cõy khoai tõy và cú nhu cầu mở rộng diện tớch trồng khoai tõy.
- Tỉnh Thỏi Nguyờn đó và đang thực hiện chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, đặc biệt là đưa cõy màu vụ Đụng vào sản xuất nờn cú nhiều chớnh sỏch như trợ giỏ giống, xõy dựng mụ hỡnh trỡnh diễn, hướng dẫn kỹ thuật trồng khoai tõy cho người nụng dõn.
* Những khú khăn hạn chờ́ tới sản xuất khoai tõy:
Bảng 3.6: Những khú khăn trong sản xuất khoai tõy vụ đụng của các hộ nụng dõn
STT Những khú khăn Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ ( %)
1 Đầu tư trờn 1 ha cao hơn cỏc cõy vụ đụng khỏc
( giỏ giống, phõn bón...) 63 100
2 Giống khó bảo quản tại các nụng hộ 63 100 3 Khú khăn về thị trường tiờu thụ 50 79,4
4 Khú khăn về thủy lợi 48 76,2
5 Nụng dõn khụng đủ vốn đầu tư 38 60,3
6 Thiếu kỹ thuật thõm canh 35 55,6
(Kờ́t quả phỏng vấn 63 hộ)
Qua điều tra cho thấy những khú khăn chớnh khi mở rộng diện tớch khoai tõy vụ đụng là:
- Đầu tư trồng 1 ha khoai tõy cao hơn cỏc cõy vụ đụng khỏc (ngụ, khoai lang...) và giống khoai tõy khú bảo quản tại cỏc nụng hộ. Đõy là 2 khú khăn đứng số một mà tất cả cỏc hộ nụng dõn phỏng vṍn đưa ra chi ếm tỷ lệ 100%. Khoai tõy sau khi thu hoạch về thường khụng nảy mầm ngay mà nú cần một khoảng thời gian ngủ nghỉ, thời gian này dài hay ngắn tựy thuộc vào đặc tớnh của giống, độ chớn của củ thu hoạch, điều kiện khớ hậu, đất đai và cỏc điều
kiện trong quỏ trỡnh bảo quản. Bảo quản khoai tõy làm giống cho vụ đụng năm sau đối với người dõn là một điều rất khú khăn bởi quỏ trỡnh bảo quản khoai tõy đũi hỏi phải cú phũng lạnh.
- Khú khăn về thị trường tiờu thụ được cỏc hộ nụng dõn đưa ra chiếm tỷ lệ 79,4 %. Đú là do cơ cấu cõy trồng chưa hợp lý, chủ yếu tập trung vào cõy lỳa ở vụ mựa, vụ đụng tập trung chủ yếu là cõy ngụ, khoai lang dễ sản xuất, cũn lại các cõy tr ồng khác đưa vào r ất ớt, đặc biệt cõy khoai tõy . Ở đõy h ọ chưa quen trồng nờn tạo thị trường tiờu thụ rất khú khăn.
- Khú khăn về thủy lợi được 48/63 hộ phỏng vấn đưa ra chiếm tỷ lệ 76,2 %. Hệ thống thuỷ lợi ở đõy chưa hoàn thiện cho nờn cũn nhiều vựng chưa cú nước tưới trong vụ đụng. Đõy là một trong những nguyờn nhõn làm cho năng suất khoai tõy còn thấp.
- Nụng dõn khụng đủ vốn đầu tư chiếm tỷ lệ 60,3 %. Mặc dự hiệu quả kinh tế trồng khoai tõy vụ đụng cao so với nhiều cõy trồng vụ đụng khỏc nhưng với phương thức sản xuất tự cung tự cấp, cựng với trình độ tư duy kinh tế của mỗi người dõn nói chung cũn nhiều hạn chế, do đú đú gõy nờn khó khăn cho việc chuyển dịch cơ cấu cõy trồng.
- Cú 35/63 hộ đưa ra khú khăn trong sản xuất khoai tõy vụ đụng là thiếu kỹ thuật thõm canh chiếm tỷ lệ 55,6 %. Cỏc biện phỏp kỹ thuật mới ỏp dụng vào sản xuất cũng ớt và khụng đồng bộ giữa cỏc vựng như kỹ thuật gieo trồng, bún phõn khụng cõn đối và khụng đỳng kỹ thuật, chưa cú biện phỏp phũng trừ sõu, bệnh hại thích hợp. Chẳng hạn như trong khõu kỹ thuật, nhất là kỹ thuật cắt củ khi trồng khụng đảm bảo nờn làm giảm tỷ lệ mọc của khoai tõy dẫn đến mất khoảng, làm giảm năng suất.
Hiện nay cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cựng với hệ thống cỏc cụng trỡnh thủy lợi phục vụ cho cụng tỏc tưới tiờu đó và đang được đầu tư sẽ tạo điều kiện cho vụ đụng trở thành một vụ sản xuất phự hợp với nhiều loại cõy trồng mang lại hiệu quả kinh tế, nõng cao tổng giỏ trị sản phẩm trong sản xuất nụng nghiệp.
Cựng với cỏc cơ quan nghiờn cứu và sự thay đổi nhận thức của người dõn, cõy khoai tõy sẽ cú nhiều triển vọng phát triển ở Thỏi Nguyờn.
3.4. Cỏc giai đoạn sinh trƣởng và phỏt triển của cỏc giống khoai tõy khảo nghiệm vụ đụng 2005
Sinh trưởng, phỏt triển là sự phản ỏnh tiềm năng sinh trưởng của cõy, phản ứng lại mụi trường mà nú được nuụi dưỡng.
Sinh trưởng khụng phải là những chức năng sinh lý đơn thuần và riờng biệt mà là kết quả hoạt động tổng hợp của những chức năng sinh lý của cõy.
Theo Sabimin sinh trưởng là quỏ trỡnh tạo mới cỏc yếu tố cấu trỳc của cõy, cỏc thành phần mới của tế bào, cỏc tế bào mới, cỏc cơ quan mới, thường dẫn tới tăng kớch thớch của cõy, cũn phỏt triển là quỏ trỡnh biến đổi về chất trong quỏ trỡnh tạo mới cỏc yếu tốt cấu trỳc làm cho nú cú thể trải qua cỏc chu kỳ sống của mỡnh.
Thời gian sinh trưởng của cõy dài hay ngắn phụ thuộc vào giống, mựa vụ và theo từng điều kiện.
Thời gian sinh trưởng của khoai tõy được tớnh từ khi hạt nảy mầm đến khi thu hoạch. Thời gian sinh trưởng của một số giống khoai tõy khụng cố định mà nú thay đổi theo từng vựng sinh thỏi khớ hậu, từng mựa vụ, kỹ thuật gieo trồng, chế độ thõm canh khỏc nhau…
Việc tỡm hiểu kỹ về đặc điểm và thời gian sinh trưởng, phỏt triển của cõy khoai tõy là điều kiện cần thiết để từ đú xõy dựng chế độ thõm canh, luõn canh, cũng như ỏp dụng cỏc biện phỏp khoa học kỹ thuật thớch hợp nhằm nõng cao tiềm năng năng suất của giống. Đối với xó Nam Hoà - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thỏi Nguyờn thỡ cụng thức luõn canh cho khoai tõy hiệu quả là: đậu tương xuõn - lỳa mựa sớm – khoai tõy đụng và lỳa xuõn – lỳa mựa sớm – khoai tõy đụng.
Thời gian sinh trưởng của khoai tõy được chia làm 4 thời kỳ: thời kỳ mọc, thời kỳ cõy con, thời kỳ làm củ và thời kỳ chớn. Đõy là cơ sở để phõn loại giống ngắn ngày, giống trung bỡnh và giống dài ngày.
Qua nghiờn cứu, theo dừi chỳng tụi thu được kết quả về thời gian sinh trưởng và phỏt triển của cỏc giống khoai tõy tham gia khảo nghiệm như sau:
Bảng 3.7: Thời gian sinh trƣởng, phỏt triển của cỏc giống khoai tõy khảo nghiệm vụ đụng 2005
Tờn giụ́ng Tỷ lệ mọc (%)
Thời gian từ trống đến… (ngày)
Mọc Phõn cành Làm củ Thu hoạch KT3 (đ/c) 83,3 14 28 33 87 VC8.888 98,9 11 26 32 87 Diamant 83,3 15 28 34 87 Sụlara 95,5 13 27 32 87 Marienla 97,8 13 27 32 87 3.4.1. Thời gian từ trồng đến mọc
Sự nảy mầm là khởi điểm của cỏc quỏ trỡnh sống, nú cú ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự tồn tại và sức sống của cõy sau này. Nảy mầm thực chất là sự chuyển hướng từ trạng thỏi ngủ nghỉ sang trạng thỏi sinh trưởng và phỏt triển một cơ thể mới. Giai đoạn này được tớnh từ khi củ hỳt nước, trương lờn, trong củ khoai tõy diễn ra hàng loạt cỏc quỏ trỡnh biến đổi sinh lý, sinh hoỏ cũng như quỏ trỡnh phõn giải tiờu hao năng lượng vật chất để phục vụ cho quỏ trỡnh nảy mầm, mầm bắt đầu hỡnh thành và sinh trưởng đến khi lỏ mầm xoố ra khỏi mặt đất. Trong thời kỳ này cõy khoai tõy sinh trưởng chủ yếu dựa vào chất dinh dưỡng dự trữ trong củ để phỏt triển thõn non và bộ rễ. Sự nảy mầm của củ chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, độ ẩm, hàm lượng oxy trong đất. Giai đoạn này khoai tõy yờu cầu độ ẩm của đất phải đạt từ 75 - 85% vỡ củ khoai tõy muốn nảy mầm được phải hỳt một lượng nước trờn 50% so với khối lượng củ ban đầu và nhiệt độ thớch hợp.
Kết quả theo dừi chỳng tụi thấy: ở vụ đụng 2005, thời gian từ gieo đến lỳc mọc của cỏc giống khoai tõy dao động từ 11 - 15 ngày, sự chờnh lệch đú phụ thuộc vào đặc điểm của từng giống.
Giống cú thời gian mọc sớm nhất VC8.888 (11 ngày), sớm hơn đối chứng 3 ngày. Giống Sụlara và Marienla cú cựng thời gian mọc là 13 ngày, sớm hơn đối chứng 1 ngày và giống Diamant cú thời gian mọc muộn hơn 1 ngày so với đối chứng.
3.4.2. Thời gian trồng đến phõn cành
Sau trồng khoảng 25 ngày thỡ cõy bắt đầu phõn cành, hoạt động sống của cõy là hỡnh thành và hoàn thiện cỏc cơ quan sinh dưỡng như thõn, rễ, lỏ, củ, cành. Đồng thời đõy cũng là giai đoạn hỡnh thành rễ củ - yếu tố quyết định đến số củ và năng suất sau này.
Thời kỳ này cõy sinh trưởng rất nhanh cả về chiều cao và bề ngang. Thời kỳ này cần chỳ ý cỏc biện phỏp kỹ thuật để cõy khụng tăng trưởng quỏ nhanh về chiều cao mà cần phỏt triển theo bề ngang, đốt ngắn, chắc, khoẻ, chống đổ tốt. Nhiệt độ thớch hợp trong giai đoạn này là từ 10 - 22oC, ẩm độ đất và ẩm độ khụng khớ đạt từ 75 - 80%.
Nghiờn cứu giai đoạn này nhằm đỏnh giỏ khả năng phõn cành của cỏc giống khoai tõy nhập nội là nhanh hay chậm vỡ phõn cành là một đặc tớnh khỏ quan trọng, nú ảnh hưởng đến biện phỏp kỹ thuật khi ta ỏp dụng, là cơ sở để ta bố trớ mật độ trồng thớch hợp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.
Qua số liệu của bảng 3.5 cho thấy: thời gian từ gieo trồng đến phõn cành của cỏc giống khoai tõy trong thớ nghiệm dao động từ 26 - 28 ngày sau trồng.
Trong đú Diamant cú thời gian phõn cành tương đương với đối chứng (28 ngày), cỏc giống cũn lại đều cú thời gian phõn cành sớm hơn đối chứng 1 - 2 ngày.
3.4.3. Thời gian từ trồng đến làm củ
Đõy là giai đoạn cõy chuyển từ sinh trưởng dinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực tức là giai đoạn phỏt triển cỏc cơ quan sinh sản như hoa và củ.
Giai đoạn này cỏc cơ quan sinh dưỡng như rễ, củ, thõn, lỏ vẫn tiếp tục sinh trưởng và phỏt triển mạnh, nhất là những rễ cú tia củ phỏt triển rất nhanh. Cõy khoai tõy làm củ tại những đốt mắt sỏt mặt đất, do vậy khi chăm súc, vun xới phải vun cao để cho rễ củ cú được đầy đủ oxy, đất tơi xốp thỡ rễ củ phỏt triển rất mạnh. Đõy là giai đoạn cõy cần nhiều dinh dưỡng nhất và rất mẫn cảm với điều kiện khớ hậu, thời tiết bất thuận như mưa to, nắng nhiều…
Thời kỳ làm củ của khoai tõy nhanh hơn một số cõy trồng khỏc vỡ cõy khoai tõy khi cao khoảng 25 - 30 cm đó bắt đầu cú tia củ và vừa làm củ vừa sinh trưởng, phỏt triển cỏc bộ phận khỏc như thõn, lỏ, rễ, hoa và kộo dài đến khi gần thu hoạch.
Thời gian làm củ nhanh hay chậm chủ yếu là do yếu tố giống quyết định, tuy nhiờn điều kiện ngoại cảnh và biện phỏp kỹ thuật cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến thời gian làm củ.
Qua kết quả theo dừi thớ nghiệm cho thấy thời gian từ trồng đến làm củ cỏc giống khoai tõy dao động từ 32 - 34 ngày. Trong đú 3 giống Sụlara, Marienla, VC8.888 đều cú thời gian từ trồng đến làm củ (32 ngày) sớm hơn đối chứng 1 ngày, giống Diamant cú thời gian từ trồng đến làm củ (34 ngày) muộn hơn đối chứng 1 ngày.
3.4.4. Thời gian từ trồng đến khi thu hoạch
Ở giai đoạn này, quỏ trỡnh sinh trưởng sinh dưỡng gần như ngừng hẳn, cỏc chất đồng hoỏ và vận chuyển tớch cực xuống củ, khi củ phỏt triển đạt kớch thước tối đa, cỏc củ đó mập, trũn, đầy đặn, lượng nước trong củ giảm từ 90% xuống 70 - 75% thỡ sự tớch luỹ chất khụ gần như hoàn thành. Trong 1 tuần trước khi thu hoạch cõy khoai tõy phỏt triển rất nhanh cả về hỡnh dạng lẫn kớch thước, củ vàng, búng mượt, nhẵn, ớt vết nhăn và cỏc chất dinh dưỡng đó tớch luỹ đầy đủ, nhiều nhất là hàm lượng tinh bột.
Biểu hiện về hỡnh thỏi là thõn lỏ chuyển dần sang màu vàng nhạt, lỏ rụng bớt ở gần gốc, hàm lượng nước trong củ giảm, vỏ củ cú màu đặc trưng của giống. Đõy là thời kỳ ớt chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh.
Qua thớ nghiệm vụ đụng năm 2005 cho thấy tất cả cỏc giống khoai tõy tham gia thớ nghiệm đều cú thời gian sinh trưởng như nhau (87 ngày). Điều này rất cú ý nghĩa khi đưa khoai tõy làm cõy vụ đụng trong cụng thức luõn canh tăng vụ.
3.5. Đặc điểm sinh trƣởng và phỏt triển của cỏc giống khoai tõy tham gia thớ nghiệm
3.5.1. Chiều cao cõy của cỏc giống khoai tõy khảo nghiệm qua cỏc thời kỳ sinh trưởng phỏt triển sinh trưởng phỏt triển
Chiều cao cõy là một đặc điểm hỡnh thỏi được quy định bởi đặc tớnh di truyền của giống, ở mỗi giai đoạn sinh trưởng thỡ sự biểu hiện về chiều cao cõy cũng khỏc nhau.
Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng chiều cao cõy tăng chậm, lỳc này hoạt động chủ yếu của cõy là hỡnh thành và hoàn thiện cỏc cơ quan dinh dưỡng như rễ, thõn, lỏ, cành, đồng thời là quỏ trỡnh phõn hoỏ mầm. Cõy chỉ sinh trưởng mạnh khi đó phỏt triển đầy đủ cỏc bộ phận chớnh, đặc biệt là bộ rễ, lỳc