Kết quả trưng cầ uý kiến

Một phần của tài liệu Luận văn: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH pptx (Trang 96 - 109)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3.2. Kết quả trưng cầ uý kiến

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của bảy biện pháp đề xuất

TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Tính khả thi Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Gắn kết công tác bồi dưỡng với quy hoạch đội ngũ 39 37,5 1 2,5 0 0 37 92,5 3 7,5 0 0 2 Động viên kích lệ học tập 35 87,5 5 12,5 0 0 33 82,5 4 10 3 7,5 3 Sử dụng các phương pháp quản lý để … 37 92,5 3 7,5 0 0 37 92,5 3 7,5 0 0 4 Xác định đúng nội dung cần bồi dưỡng 39 97,5 1 2,5 0 0 39 97,5 1 2,5 0 0 5

Đổi mới hình thức bồi dưỡng gắn với đổi mới chương trình

39 97,5 1 2,5 0 0 35 87,5 5 12,5 0 0

6 Tăng cường công tác tự

học, tự bồi dưỡng 40 100 0 0 0 0 36 90 4 10 0 0

7 Kiểm tra việc thực hiện

kế hoạch bồi dưỡng 37 92,5 3 7,5 0 0 32 80 4 10 4 10

Nhận xét:

Từ bảng thống kê 3.1 cho thấy:

* Về mức độ cần thiết:

Các biện pháp đề xuất đều được đánh giá ở mức độ cần thiết cao, tỷ lệ giao động của các biện pháp đều đạt từ 87,5% trở lên. Tỷ lệ này cho thấy, những người được hỏi ý kiến đều cho rằng các biện pháp mà chúng tôi đưa ra là rất cần thiết để áp dụng vào việc bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trong giai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

đoạn hiện nay. Biện pháp: “gắn kết công tác bồi dưỡng với quy hoạch đội ngũ”, biện pháp: “xây dựng đúng nội dung bồi dưỡng”, biện pháp: “đổi mới hình thức bồi dưỡng” giáo viên các ý kiến cho rằng là rất cần thiết chiếm 97,5% ý kiến được hỏi.

Biện pháp được cho là ít cần thiết nhất chiếm 12,5% trong số các biện pháp bồi dưỡng, với kết quả này, chứng tỏ việc quản lý bằng phương pháp động viên khích lệ là khó khăn. Tuy nhiên không có công tác này thì công tác bồi dưỡng kém hiệu quả nên vẫn còn 82,5% ý kiến cho rằng là rất cần thiết.

* Về tính khả thi:

Các biện pháp đề xuất đều được đánh giá có tính khả thi cao. Tỷ lệ giao động từ 80% trở lên đều cho rằng thực hiện được trong công tác bồi dưỡng. Có biện pháp bảy "Quản lý, kiểm tra công tác bồi dưỡng" chỉ đạt 80%. Điều này có thể do thực tế ở các trường nhiều bộ môn chưa có cốt cán, cho nên để giúp hiệu trưởng kiểm tra chất lượng giáo viên trong quá trình bồi dưỡng và sau khi bồi dưỡng gặp khó khăn.

Các biện pháp "Gắn kết công tác bồi dưỡng với quy hoạch đội ngũ", "Sử dụng các phương pháp quản lý để quản lý", "Xác định đúng nội dung cần bồi dưỡng", "Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng" được đánh giá có tính khả thi cao (trên 90%). Đây là những biện pháp mà các nhà quản lý có thể thực thi không cần nhiều điều kiện về thời gian và vật chất. Bốn biện pháp này cũng không phải là quá khó để thực hiện.

* Tiểu kết chƣơng 3: Trong chương này chúng tôi đã đề cập đến bảy biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác bồi dưỡng giáo viên ở các trường THCS thành phố Hạ Long trong giai đoạn hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Biện pháp 1. Gắn kết chặt chẽ công tác bồi dưỡng giáo viên với qui hoạch đội ngũ giáo viên.

Biện pháp 2. Động viên khích lệ học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên.

Biện pháp 3. Sử dụng các phương pháp quản lý để quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chương trình phù hợp.

Biện pháp 4: Xác định đúng nội dung cần bồi dưỡng..

Biện pháp 5: Đổi mới hình thức bồi dưỡng gắn với đổi mới chương trình THCS.

Biện pháp 6: Tăng cường công tác tự học tự bồi dưỡng của giáo viên.

Biện pháp 7: Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng của giáo viên. Theo ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý thì những biện pháp này là cần thiết và có tính khả thi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

- Trong đề tài này chúng tôi khảo sát thực trạng công tác quản lý và công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ở bốn trường THCS trên địa bàn thành phố Hạ Long. Qua điều tra cho thấy công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên ở bốn trường này đang phát triển mạnh mẽ, công tác bồi dưỡng đã đi vào nề nếp và có chiều sâu.

Hoạt động bồi dưỡng chủ yếu tập trung các lĩnh vực đó là: + Bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học.

+ Bồi dưỡng cách thức đánh giá kết quả học tập của học sinh và ra đề kiểm tra.

+ Bồi dưỡng sử dụng thiết bị dạy học tiên tiến, tin học. + Bồi dưỡng thực hiện chương trình sách giáo khoa mới. + Bồi dưỡng quy chế chuyên môn.

Công tác quản lý bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng các trường đã có sự đổi mới và chuyển biến. Quản lý công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng đang được áp dụng thông qua ba nhóm sau:

+ Quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng: Bồi dưỡng quy chế chuyên môn ; Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm ; Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn ; Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến ; bồi dưỡng ứng xử sư phạm ; Bồi dưỡng tác phong sư phạm.

+ Quản lý hình thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng dài hạn ; Bồi dưỡng ngắn hạn ; Bồi dưỡng theo từng chuyên đề ; Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng ; Bồi dưỡng theo hình thức đón đấu ; Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng ; Bồi dưỡng từ xa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Quản lý phương pháp bồi dưỡng: Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp ; Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp ; Phương pháp giao việc ; Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới.

Tuy nhiên qua điều tra cho thấy việc thực hiện ba nhóm biện pháp quản lý của hiệu trưởng chưa được thống nhất và đồng bộ là do các nguyên nhân chủ quan và khách quan.

- Để nâng cao chất lượng dạy và học trong các nhà trường, công tác quản lý bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên là vấn đề then chốt và quan trọng. Vì đội ngũ giáo viên là lực lượng nòng cốt đem đến chất lượng dạy và học của các nhà trường. Chất lượng của đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại cũng như phát triển của nhà trường. Để công tác quản lý bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của các hiệu trưởng thực sự có hiệu quả, chính các hiệu trưởng phải nắm vững lý luận quản lý, kết hợp hài hoà với khoa học, lý luận giáo dục, tâm lý để tìm ra các biện pháp khoa học, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng trường, làm công tác bồi dưỡng hướng tới mục tiêu giáo dục, để làm tốt công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên cần có bảy biện pháp sau:

Biện pháp 1. Gắn kết chặt chẽ công tác bồi dưỡng giáo viên với qui hoạch đội ngũ giáo viên.

Biện pháp 2. Động viên khích lệ học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên.

Biện pháp 3. Sử dụng các phương pháp quản lý để quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chương trình phù hợp.

Biện pháp 4: Xác định đúng nội dung cần bồi dưỡng..

Biện pháp 5: Đổi mới hình thức bồi dưỡng gắn với đổi mới chương trình THCS.

Biện pháp 6: Tăng cường công tác tự học tự bồi dưỡng của giáo viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bằng phương pháp xin ý kiến chuyên gia chúng tôi thấy bảy biện pháp đề xuất được các chuyên gia đánh giá cao ở cả hai mức độ được hỏi đó là mức độ cần thiết và tính khả thi.

2. Khuyến nghị

* Đối với Bộ giáo dục và đào tạo:

+ Tăng cường tổ chức các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng các trường THCS.

+ Dành nguồn kinh phí cho các Sở để tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên.

* Đối với Sở giáo dục và đào tạo:

+ Tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý cho các tổ trưởng chuyên môn.

+ Giúp đỡ các trường tổ chức các lớp bồi dưỡng tại chỗ cho đội ngũ giáo viên vào kịp hè hàng năm.

+ Kiểm tra chặt chẽ các lớp bồi dưỡng do Sở GD & ĐT tổ chức, đánh giá xếp loại giáo viên sau đợt học tập. Thông báo kết quả về trường.

* Đối với các trường THCS:

+ Hiệu trưởng các trường cần dựa vào kết quả học tập bồi dưỡng của giáo viên để đánh giá giáo viên hàng năm.

+ Cần tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị cho hoạt động dạy học. + Trong một năm học cần tổ chức nhiều hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của trường mình quản lý dưới nhiều hình thức khác nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận đề,

Trường Cán bộ quản lý Trung ương 1, Hà Nội.

2. Nguyễn Ngọc Cầu (2003), Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tin

học cơ sở.

3. Nguyễn Công Chánh (2004), Giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng Sư phạm Bạc Liêu.

4. Vũ Đình Chuẩn (2003), Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học

chuyên nghiệp của thành phố Đà Nẵng, 2003.

5. Điều lệ trường phổ thông (2001), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

6. Harold Koontz (1987), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học

xã hội, Hà Nội.

7. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, tập 1 và 3, Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

8. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Đại học

Quốc gia, Hà Nội.

9. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Giáo

trình khoa Quản lý Giáo dục - Đại học Sư phạm Hà Nội.

10. Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong

quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục.

11. Lê Trần Lâm (1992), Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, Đại học Sư phạm

Hà Nội.

12. Hồ Chí Minh (1990), Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục.

13. Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển Bách điển, Hà Nội.

14. Nguyễn Quốc Trí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về khoa học

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

15. Vấn đề quản lý và lãnh đạo nhà trường (Tài liệu dịch, dịch 2) (1973), Cục

đào tạo và bồi dưỡng, Bộ giáo dục.

16. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

17. Tài liệu tấp huấn bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục triển khai chương trình sách giáo khoa trường THPT năm 2005 - 2006 (2006), Hà Nội. 18. Viện khoa học Giáo dục (2003), "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của

việc xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở trường phổ thông Việt Nam", Tạp chí Giáo dục, số 48.

19. (Phạm Minh Hạc - Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục – Hà Nội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHẦN I: CÁC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Mẫu 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong các trường THCS. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung đã bồi dưỡng cho giáo viên và mức độ cần thiết, mức độ thực hiện và tác dụng của những nội dung đã bồi dưỡng cho giáo viên ở trường đồng chí đang quản lý và công tác. Ý kiến nào phù hợp với đồng chí thì hãy đánh dấu x. Ý kiến của đồng chí là những ý kiến vô cùng quý báu. Nó chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng vào bất kỳ mục đích nào cả.

Câu 1:

TT Các nội dung BGH Tổ

trƣởng

Giáo viên

1 Bồi dưỡng quy chế chuyên môn 2 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 3 Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn

4 Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến 5 Bồi dưỡng ứng xử sư phạm

6 Bồi dưỡng tác phong sư phạm 7 Bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ

Câu 2: TT Các nội dung Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Tác dụng Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thường xuyên Đôi khi Không thường xuyên Tác dụng nhiều Tác dụng ít Không tác dụng 1 Bồi dưỡng quy chế

chuyên môn 2 Bồi dưỡng nghiệp

vụ sư phạm

3 Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn 4 Bồi dương phương

pháp dạy học tiên tiến 5 Bồi dưỡng ứng xử sư phạm 6 Bồi dưỡng tác phong sư phạm 7 Bồi dưỡng tin học,

ngoại ngữ

Xin đồng chí vui lòng cho biết thêm một vài nội dung theo ý kiến của mình Xin cảm ơn sự cộng tác của các đồng chí.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Mẫu 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong các trường THCS. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những hình thức đã bồi dưỡng cho giáo viên ở trường đồng chí đang quản lý và công tác. Mức độ cần thiết, mức độ thực hiện và tác dụng của những hình thức bồi dưỡng đó, ý kiến nào phù hợp với đồng chí thì hãy đánh dấu x, ý kiến của đồng chí là những ý kiến vô cùng quý báu. Nó chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng vào bất kỳ mục đích nào cả.

Câu 1:

TT Các nội dung BGH Tổ

trƣởng

Giáo viên

1 Bồi dưỡng dài hạn 2 Bồi dưỡng ngắn hạn

3 Bồi dưỡng theo từng chuyên đề

4 Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng 5 Bồi dưỡng theo hình thức đón đấu 6 Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng 7 Bồi dưỡng từ xa Câu 2: TT Các nội dung Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Tác dụng Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Thường xuyên Đôi khi Không thường xuyên Tác dụng nhiều Tác dụng ít Không tác dụng

1 Bồi dưỡng dài hạn

2 Bồi dưỡng ngắn hạn

3 Bồi dưỡng theo từng chuyên đề 4 Bồi dưỡng theo

hình thức tự bồi dưỡng

5 Bồi dưỡng theo hình thức đón đầu

6 Tham gia hội

thảo, hội thi, hội giảng.

7 Bồi dưỡng từ xa

Xin đồng chí vui lòng cho biết thêm một vài nội dung theo ý kiến của mình Xin cảm ơn sự cộng tác của các đồng chí.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Mẫu 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong các trường THCS. Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những phương pháp đã bồi dưỡng cho giáo viên ở trường đồng chí đang quản lý và công tác. Mức độ cần thiết, mức độ thực hiện và tác dụng cảu những phương pháp bồi dưỡng đó. Ý kiến nào phù hợp với đồng chí thì hãy đánh dấu x. Ý kiến của đồng chí là những ý kiến vô cùng qúy báu. Nó chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng vào bất kỳ mục đích nào cả.

Một phần của tài liệu Luận văn: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH pptx (Trang 96 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)