* Đặc điểm:
- Số lượng: Dân số đông, quy mô dân số giảm dần.
- Tốc độ gia tăng dân số thấp và đang giảm dần.
- Cơ cấu: Già hóa dân số. - Phân bố: Tập trung chủ yếu ở thành phố ven biển.
- Chất lượng: cần cù, tự giác, trách nhiệm cao, đầu tư cho giáo dục.
* Tác động:
- Thuận lợi: Thị trường tiêu thụ lớn, là động lực cho phát 23.9 15.3 69 69 66.9 7.1 15.7 19.2 35.4 11.7 13.9 60.1 59.6 5 28.2 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 1950 1970 1997 2005 dự báo 2025
1. Có ý kiến cho rằng dân số Nhật Bản đang già hóa, đúng hay sai ? Vì sao ?
2. Nêu hậu quả của xu hướng đó tới sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản.
HS trả lời, HS khác bổ sung.
* Bước 2: HS làm bài bài tập 2
- GV đưa ra hai đoạn văn bản ngắn (Phần phụ lục 3a) và đặt câu hỏi:
+ Hãy liệt kê những phẩm chất tốt đẹp của người dân Nhật Bản ?
+ Người Việt Nam chúng ta nên học những điều gì từ người dân Nhật Bản ?
- HS phát biểu.
- GV liên hệ về nền giáo dục Nhật Bản qua hình ảnh.
* Bước 3:
- GV yêu cầu HS rút ra những đặc điểm nổi bật về dân cư của Nhật Bản ? HS phát biểu. GV chuẩn kiến thức bằng sơ đồ (Phần phụ lục 3b).
- GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi “Nối nhang tay” để tìm hiểu ảnh hưởng của dân cư đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản (phụ lục 3c).
GV nhấn mạnh ảnh hưởng của dân cư đối với sự phát triển kinh tế Nhật và chuyển ý.
triển kinh tế.
- Khó khăn: Thiếu lao động bổ sung, chi phí phúc lợi lớn cho người già, sức ép đối với các đơ thị.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản (8 phút)
- Phương pháp chính: Đàm thoại, Hướng dẫn HS khai thác tri thức từ phương tiện trực quan (biểu đồ, bảng số liệu, sơ đồ), đóng vai
- Hình thức tổ chức: Cả lớp/cá nhân
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức * Bước 1:
- GV hỏi: Dựa vào kiến thức đã học và phần chuẩn bị ở nhà, hãy: Nêu một số hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2 ở Nhật ? HS trình bày. III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ * 1945-1952: Phục hồi kinh tế.
- GV cho quan sát một số hình ảnh về hậu quả chiến tranh thế giới lần thứ 2 ở Nhật và hỏi: Qua
bức ảnh hãy phát biểu cảm nhận của em về tình hình đất nước Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần 2 ?
HS phát biểu.
* Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ khái quát các giai đoạn phát triển của nền kinh tế Nhật (phụ lục 4) hãy nêu đặc điểm phát triển chính của từng giai đoạn ? HS phát biểu. GV bổ sung.
* Bước 3:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu giai đoạn 1952- 1972 với 2 câu hỏi:
+ Dựa vào bảng sổ liệu 9.2 và biểu đồđường, rút ra nhận xét gì về tốc độ phát triển kinh tế của Nhật giai đoạn 1950 – 1973 ?
+ Nguyên nhân nào đã dẫn đến sự tăng trưởng “thần kì” đó ?
- HS phát biểu, HS khác bổ sung.
- Giáo viên liên hệ: việc phát triển kinh tế ở Nhật luôn chú trọng đến bảo vệ môi trường...
(Các giai đoạn cịn lại hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu và làm bài tập)
Bước 4: Liên hệ mối quan hệ giữa Nhật Bản với Việt Nam
+ Đóng vai: Tập làm phóng viên trong chương tình Việt Nam và thế giới,...
+ Giáo viên hướng dẫn: một HS đóng vai là phóng viên, một HS đóng vai là Bộ trưởng Bộ ngoại Việt Nam,...
+ Câu hỏi phóng viên:
- Nhận định chung về mối quan hệ giữa Nhật Bản và Việt Nam hiện nay ?
- Nhật Bản và Việt Nam trong thời gian tới có hoạt động hợp tác nào trong lĩnh vực giáo dục và lao động ? + Thực hiện đóng vai. Nhận xét,... * 1952-1973: - Đặc điểm: Kinh tế phát triển nhanh “thần kì” - Nguyên nhân:
+ Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
+ Đường lối đúng đắn: HĐH công nghiệp, tăng vốn, kĩ thuật mới.
Phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn.
Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng.
+ Quản lí hiệu quả. + Nhân tố bên ngoài,...
* 1973-1991: Phát triển xen lẫn suy thoái
* 1991->nay:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại.
- Nhật Bản là trung tâm kinh tế, tài chính lớn của thế giới.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (04 phút) 1. Tổng kết