III. Kết quả hoạt động.
3. Môi trường công nghệ thông ti n/ IT Environment
2.2.3.3. Đánh giá rủi ro phát hiện
Sau khi đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm tốn thì căn cứ trên từng loại hình khách hàng để dự kiến mức rủi ro kiểm toán mong muốn, cụ thể:
+ Đối với các Doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán, có nhiều đối tượng (từ các nhà đầu tư, Ủy ban chứng khoán, nhà quản trị,...) sử dụng thông tin từ Báo cáo kiểm tốn nên nếu có sai sót xảy ra thì phạm vị cũng như mức độ ảnh hưởng là khá lớn. Do đó KTV sẽ dự kiến mức rủi ro kiểm toán mong muốn là
thấp.
+ Đối với các Doanh nghiệp đại chúng và các loại hình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thì thơng tin từ Báo cáo kiểm tốn chủ yếu phục vụ cho mục đích quản trị nội bộ nên KTV sẽ dự kiến mức rủi ro kiểm toán mong muốn là trung bình.
+ Đối với các Doanh nghiệp FDI, Dự án phúc lợi có vốn tài trợ từ nước ngồi,... thì thơng tin từ Báo cáo kiểm tốn sẽ ít được chú trọng hơn so với các loại hình đã nêu ở trên nên KTV chấp nhận rủi ro kiểm toán mong muốn ở mức
Cao.
Công ty cổ phần A là công ty niêm yết trên sàn chứng khoán, nên với nguyên tắc thận trọng, KTV dự kiến mức rủi ro kiểm toán mong muốn là thấp.
Kết quả của việc đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức trung bình, rủi ro kiểm soát ở mức thấp, do đó căn cứ vào ma trận rủi ro thì mức rủi ro phát hiện đối với Công ty A dự kiến ở mức Cao.
Rủi ro phát hiện được xác định ở mức Cao nên các KTV sẽ phải tăng cường thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và các thử nghiệm cơ bản trong các bước công việc tiếp theo.