TK 8212
347 347 Thuế TN hoãn lại phải trả Thuế TN hoãn lại phải trả phát sinh > số được hoàn được hoàn > số phát sinh 911 911 K/c số PS Có > số PS Nợ K/c số PS Có < số PS Nợ
Kế tốn tài sản thuế TNDN hỗn lại :
Sơ đồ 2.6 Sơ đồ hạch tốn tài sản thuế thu nhập hỗn lại
TK 8212
243 243 Hoàn nhập TS thuế TS thuế TN hoãn lại thu nhập hoãn lại phát sinh > số được hoàn 911 911 K/c số PS Có > số PS Nợ K/c số PS Có < số PS Nợ
36
2.3 Tổ chức cơng tác kế tốn thuế
Việc tổ chức hệ thống sổ kế tốn phụ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng. Các doanh nghiệp có thể tổ chức sổ sách kế tốn dựa vào một trong các hình thức kế tốn sau:
- Hình thức kế tốn Nhật ký chung - Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ Cái - Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ - Hình thức kế tốn Nhật ký chứng từ
2.4 Nhiệm vụ của kế toán thuế
Kế tốn thuế là một phần khơng thể thiếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Bởi doanh nghiệp nào cũng phải có nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước. Do đó, để việc thực hiện nghĩa vụ này một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời thì cơng tác kế tốn thuế phải được thực hiện tốt.
Đối với kế toán thuế GTGT
Thứ nhất: Theo dõi thuế GTGT đầu vào và đầu ra phát sinh trong tháng. Việc theo dõi 2 khoản thuế này đều phải căn cứ vào hoá đơn GTGT
Thứ hai: Lập bảng kê thuế hàng quý bao gồm: Bảng kê hoá đơn, chứng từ, hàng hoá dịch vụ, mua vào và Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra.
Căn cứ để lập các bảng kê trên là hoá đơn GTGT
Thứ ba: Kê khai thuế phải nộp hàng quý và lập tờ khai thuế GTGT. Thứ tư: Vào sổ kế toán và lập báo cáo thuế
Hàng ngày, khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT hoặc bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ra và các chứng từ gốc khác như phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có....để vào sổ nhật kí chung và sổ Cái TK 133 và 3331. Số liệu trên sổ Cái được sử dụng để lên báo cáo thuế hàng năm.
Đối với kế toán thuế TNDN
Kế tốn phải tập hợp doanh thu, các chi phí hợp lý trong kỳ để từ đó tính ra thu nhập chịu thuế và tính ra số thuế cịn phải nộp ngân sách Nhà nước. Sau đó kế tốn tiến hành ghi sổ chi tiết và sổ Cái TK 3334, 8211
37
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước nhằm thực hiện chức năng chính trị - kinh tế - xã hội của mình. Để bao quát đầy đủ mọi nguồn thu, Nhà nước cần phải thiết lập các sắc thuế khác nhau với đối tượng nộp thuế và căn cứ tính thuế khác nhau.
Thuế GTGT, thuế TNDN là các sắc thuế được áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp, việc hạch tốn các khoản thuế này địi hỏi phải tuân thủ những quy định của Luật thuế cũng như chế độ kế toán về thuế. Trong Chương 2 đề tài đã trình bày cơ sở lý luận về các luật thuế này và các văn bản hướng dẫn, đồng thời hệ thống hóa các lý luận về kế toán liên quan đến thuế.
38
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI TRANQUANG (TRANQUANGLOGISTICS)
3.1 Giới thiệu khái quát về công ty
Tên công ty : Công ty TNHH giao nhận vận tải Trần Quang
Tên giao dịch : Tran Quang Receive And Deliver Transportation Company
limited
Giám đốc : Thái Thị Tú Quyên
Vốn điều lệ : 500.000.000 (năm trăm triệu đồng)
Trụ sở chính : 206/8C-Bình Quới- Phường 28- Quận Bình Thạnh Điện thoại : (08) 3565748- 3565749
Fax: (84-8) 3565752
Email : Tranquanglogistics@gmail.com
Mã số thuế: 0309517756
Công ty TNHH GN VT Trần Quang được thành lập tháng 07 năm 2004 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay cơng ty đã có 4 văn phịng tại TP.HCM, Hà nội, Đà Nẵng và Hải Phòng. Trong năm 2009, nhằm đẩy mạnh khả năng phục vụ khách hàng với chuỗi cung ứng dịch vụ và tìm kiếm thị trường, cơng ty đã thiết lập thêm các văn phòng tại Đã Nẵng và Hà nội đây là những khu vực kinh tế tiềm năng. Qua đó, cơng ty có hệ thống văn phịng từ Bắc đến Nam, có thể đáp ứng mọi nhu cầu của các khách hàng và đối tác khác nhau.
Để trở thành một trong những công ty dẫn đầu về vận chuyển quốc tế tại Việt Nam, công ty đã gia nhập và trở thành thành viên sáng giá và đáng tin cậy của một vài hiệp hội Vận chuyển Quốc tế lớn như: WCA Family, CGLN, WCAPN, PLN.
Đặc biệt, công ty cũng là thành viên của Hiệp hội Giao nhận vận tải Việt Nam (VIFFAS), Hiệp hội giao nhận toàn cầu (FIATA). Cơng ty cịn là thành viên của Phịng thương mại và Công nghiệp VCCI.
Năm 2014 ngồi lĩnh vực giao nhận vận tải thì cơng ty mở rộng kinh doanh thương mại ( Thép, bụi lị ). Nhờ đó doanh thu cơng ty đã tăng vượt bậc từ 1.7 tỷ năm 2013 lên 9 tỷ năm 2014. Năm 2015 vừa qua, doanh thu đạt ngưỡng cao nhất trong các năm với hơn 15 tỷ.
Tuy mới thành lập được 6 năm trong môi trường cạnh tranh gay gắt, nhưng công ty đã mở rộng được mạng lưới kinh doanh dịch vụ theo chỉ đạo của cơ quan chủ quản, tạo cho mình một thế đứng khá vững chắc trong hoạt động vận tải và giao nhận, thiết lập được
39
những mối quan hệ kinh doanh bền vững với một số khách hàng ở trong nước cũng như trên thế giới.
3.2 Chức năng
Chức năng là dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, dịch vụ vận tải hàng hóa thủy bộ cụ thể như sau:
- Vận chuyển hàng không/ Dịch vụ door to door/ Hợp đồng vận chuyển hàng hóa - Vận chuyển đường biển/ Hàng FCL, LCL, đóng thép (Consol)
- Đóng thép hàng Sea-Air đến khắp nơi trên thế giới - Khai thuế hải quan
- Nhập khẩu qua biên giới và quá cảnh qua Lào, Campuchia - Cho thuê kho bãi và phân phối hàng hóa
- Đóng kiện và đóng gói
3.3 Tổ chức vận hành SXKD
Sơ đồ 3.1 Quy trình dịch vụ cơng ty
Vận chuyển bằng đường biển
Nhận hàng từ người gửi
Chuẩn bị bộ chứng từ
Giao hàng vào kho
Đóng hàng và vận chuyển hàng từ kho tàu
Giao hàng
Chuẩn bị bộ chứng từ
Dỡ hàng vào kho
Vận chuyển hàng từ tàu vào kho
40
Qua mơ hình dịch vụ trên chúng ta có thể thấy được tồn bộ q trình vận chuyển của lơ hàng từ khi khách hàng gửi hàng đến khi nhận được hàng ở nơi đến. Sản phẩm của công ty là dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa. Với các bước thực hiện cơ bản và bám sát thực tế trong mơ hình dịch vụ chắc chắn sẽ đảm bảo chất lượng dịch vụ cho cơng ty. Bởi vì các yêu cầu cơ bản đối với dịch vụ vận chuyển là đảm bảo ngày gởi hàng, ngày giao hàng đúng hẹn, vận chuyển đúng lịch trình, theo đúng phương thức được u cầu và tình trạng hàng hóa được bảo đảm nguyên vẹn.
3.4 Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty
Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Tranquanglogistics
Chức năng của các bộ phận Giám đốc:
Người đứng đầu bộ máy quản lý của cơng ty, được tồn quyền quyết định và là người trực tiếp điều hành các hoạt động ở công ty. Là người được giao trách nhiệm lãnh đạo công ty thực hiện các giao dịch, đàm phán, ký kết và giải quyết các tình huống xảy ra. Được quyền đề nghị tuyển dụng hoặc cho thôi việc lao động theo u cầu tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty và cũng là người chịu trách nhiệm toàn diện trước pháp luật.
Giám đốc Phòng kế tốn Phịng chứng từ Phòng kinh doanh Phòng giao nhận Phòng chứng từ hàng xuất Phòng chứng từ hàng nhập
41
Phịng kế tốn:
Có chức năng giám sát các khoản thu chi, tiến hành hạch toán kinh doanh thông qua các sổ sách, chứng từ, thực hiện các khoản thu đối cới khách hàng theo quy định của cơng ty. Quản lý tài chính và cung cấp vốn kịp thời cho các hoạt động cần thiết, tiến hành phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổng hợp các báo cáo tài chính, báo cáo định kỳ và thực hiện các công tác lưu trữ theo đúng quy định công ty.
Thực hiện đúng nghĩa vụ nộp thuế và thanh tra tài chính do nhà nước quy định, đóng góp ý kiến trong việc hoạch định tài chính các phương án, kế hoạch đầu tư.
Phịng chứng từ
Nếu bộ phận kinh doanh giữ vai trò quan trọng trong q trình hoạt động của cơng ty thì bộ phận chứng từ lại giữ vai trị khá quan trọng trong việc tổ chức giao nhận hàng hóa. Thống kê lại các hoạt động giao nhận hàng và trực tiếp giao nhận hàng hóa qua giấy tờ.
Các nhân viên trong phịng có nhiệm vụ lập bộ chứng từ, hóa đơn cho các lơ hàng hay dịch vụ mà công ty đã ký hợp đồng. Nhân viên chứng từ điền rõ nội dung đã được quy định sẵn: loại hàng hóa hay loại hình dịch vụ, chủng loại, kích cỡ, khối lượng,….
Phịng kinh doanh:
Giữ một vị trí quan trọng trong các quy trình hoạt động kinh doanh của công ty. Họ là những người trực tiếp tạo ra doanh thu cho công ty, nhiệm vụ của họ là phải kiếm được ngày càng nhiều khách hàng thuê dịch vụ của công ty, để làm được điều này họ phải thường xuyên liên hệ với khách hàng, cung cấp các thông tin giá cả của dịch vụ, những lợi ích của khách hàng khi sử dụng dịch vụ của cơng ty. Bên cạnh đó họ phải chú ý đến việc chăm sóc khách hàng, sẵn sang giải quyết thắc mắc của khách hàng có liên quan đến lĩnh vực giao nhận và vận tải, áp dụng các biện pháp khuyến mãi, giảm giá, …Đây chính là điều kiện quyết định để giữ khách hàng đã sử dụng dịch vụ của công ty trở thành khách hàng trung thành của công ty.
Bộ phận giao nhận :
Lập hồ sơ hải quan, đăng ký, kiểm hóa, thơng quan lơ hàng. Kiểm tra hàng hóa, phân biệt hàng hóa, kiểm tra container, seal, giám sát và thực hiện đóng hàng container. Kiểm tra đầu và hiệu chuẩn các thiết bị đo lường.
Thuê mướn các phương tiện vận tải (xe tải, máy bay, tàu, xe lửa), các phương tiện xếp dỡ (xe cẩu, xe nâng, bốc xếp) để vận chuyển hàng theo yêu cầu khách hàng. Thay mặt chủ hàng làm các dịch vụ như: Kiểm tra văn hóa phẩm, kiểm dịch, giám định hàng, xin
42
giấy phép Bộ thương mại và các loại hình dịch vụ khác... Bằng nghiệp vụ kế tốn của mình, phịng có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát các hoạt động tài chính của các đơn vị trực thuộc công ty, theo dõi phần thanh tốn cơng nợ, thanh tốn các hợp đồng,...
3.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán
Sơ đồ 3.3 Sơ đồ bộ máy kế tốn của cơng ty Tranquanglogistic
Nhiệm vụ
Kế toán trưởng :
Kiểm tra, giám sát tồn bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh về tính chính xác và hợp lý của chứng từ
Theo dõi nguồn vốn, tài sản, công nợ.. phản ánh kịp thời các nghiệp vụ phát sinh vào sổ sách, hạch tốn xác định kết quả kinh doanh và phân tích hoạt động kinh doanh của cơng ty
Là người hổ trợ cho giám đốc. Kiểm tra chứng từ, nghiệp vụ phát sinh hằng ngày Báo cáo thuế hàng quý và quyết toán thuế cuối năm
Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu:
Lập các chứng từ như phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm chi, séc tiền mặt, séc chuyển khoản... sau đó ghi sổ kế tốn chi tiết tiền mặt, sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, đối chiếu với sổ tổng hợp nhằm phát hiện kịp thời sai sót (nếu có). Theo dõi các khoản nợ phải thu của khách hàng theo từng đối tượng để có kế hoạch thu nợ cụ thể.
Kế tốn nhập liệu:
Lấy số liệu từ bộ phận bán hàng để xuất hóa đơn, thu dõi doanh thu, hàng hóa nhập/xuất đồng thời kiêm luôn công việc theo dõi công nợ. Tất cả các chứng từ trước khi nhập đều phải được kế tốn trưởng kiểm tra
Hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế tốn nhập liệu có nhiệm vụ phải Kế toán vốn
bằng tiền và khoản phải thu
Kế toán nhập liệu Kế toán tiêu thụ Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Kế toán trưởng
43
ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh để phản ánh vào sổ nhật kí chung, từ nhật kí chung phản ánh chi tiết vào sổ cái các tài khoản.
Kế tốn tiêu thụ:
Theo dõi tình hình bán hàng và sự biến động về số lượng, giá cả của hàng hóa trong kỳ kinh doanh. Tổ chức sổ sách kế tốn phù hợp với tình hình bán hàng của cơng ty.
Kế tốn tổng hợp:
Ghi sổ tổng hợp rồi đối chiếu số liệu tổng hợp với sổ chi tiết rồi nộp lại cho kế toán trưởng để làm căn cứ lập báo cáo tài chính
Thủ quỹ:
Quản lý quỹ tiền mặt, thực hiện các nghiệp vụ thu, chi phát sinh trong ngày.
Chế độ kế tốn áp dụng
- Theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC
Chính sách kế tốn
- Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 hằng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam ( VND )
- Phương pháp khấu hao TSCĐ được sử dụng: theo phương pháp đường thẳng theo TT45/2013
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp tính giá xuất kho: theo phương pháp Bình Quân Gia Quyền
- Các báo cáo tài chính của cơng ty được lập hàng năm theo mẫu Bộ báo cáo tài chính ( TT200/2014/TT-BTC) bao gồm:
1. Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B-01/DN).
2. Kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B-02/DN).
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp (Mẫu số B-03/DN). 4. Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B-09/DN).
44
Hình thức kế tốn : Ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật kí chung
Sơ đồ 3.4 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật kí chung
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Hàng ngày: Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào Nhật ký chung, chuyển từ nhật ký chung vào sổ cái theo từng nghiệp vụ. Đối với nghiệp vụ liên quan đến các đối tượng chi tiết thì trước tiên phải từ chứng từ gốc ghi vào sổ cái, sổ chi tiết sau đó ghi vào sổ nhật ký chung.
Cuối kỳ: Căn cứ vào sổ chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết, báo cáo tài chính. Đối chiếu giữa các bảng tổng hợp chi tiết và sổ cái của các tài khoản có liên quan.
Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ Nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Nhật
ký đặc biệt
45
3.6 Tình hình kinh doanh của cơng ty trong 3 năm vừa qua:
Bảng 3.1 Bảng số liệu về doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty trong 3 năm 2013,2014,2015
Chỉ tiêu 2013 2014 2015
Doanh thu 1.701.986.491 9.108.068.533 15.912.443.737 Lợi nhuận sau thuế (164.295.288) 98.035.377 329.266.279
(Nguồn: BCTC của công ty TranQuangLogistics qua các năm từ năm 2013 - 2015) Qua bảng số liệu trên ta dễ dàng nhận thấy doanh thu của công ty tăng vượt bậc qua từng năm cụ thể năm 2014 tăng gấp 5,4 lần so với năm 2013, năm 2015 tăng gấp 1,7 lần so với năm 2014. Có thể thấy tình hình hoạt động của cơng ty hiện nay đang rất tốt. Năm 2013, lợi nhuận sau thuế âm 164 triệu, nhưng qua năm 2014 đã tăng lên 98 triệu, nguyên nhân là do Năm 2014 ngoài lĩnh vực giao nhận vận tải thì cơng ty cịn kinh doanh vào lĩnh vực thép, và xuất khẩu bụi lị nhờ đó mà doanh thu cơng ty tăng mạnh vào năm 2014. Ngoài