So sánh qui định kiểm sốt chất lượng kiểm tốn BCTC tại KPMG Việt Nam so với VSA

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán BCTC tại công ty TNHH KMPG Vietnam (Trang 81 - 83)

4 CHƯƠNG : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUY TRÌNH KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG

4.1 NHẬN XÉT QUY TRÌNH KSCL KIỂM TỐN BCTC TẠI CƠNG TY TNHH KPMG

4.1.1 So sánh qui định kiểm sốt chất lượng kiểm tốn BCTC tại KPMG Việt Nam so với VSA

tại KPMG Việt Nam so với VSA 220, VSQC1

Theo quy trình kiểm tốn và quy trình kiểm sốt chất lượng đã đề cập ở Chương 3 thì

KPMG đã tuân thủ phù hợp với hướng dẫn của chuẩn mực VSA 220 và VSQC 1, theo đĩ hướng dẫn của KAM và RMM cĩ qui định cụ thể hơn về các cơng việc sau:

Trách nhiệm của thành viên Ban giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm tốn: Nếu

như trong VSA 220 chỉ quy đinh “Để thực hiện trách nhiệm về chất lượng tổng thể của từng cuộc kiểm tốn, thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm tốn phải cĩ các biện pháp và chỉ đạo phù hợp tới các thành viên khác trong nhĩm kiểm tốn” thỉ ở KPMG cĩ quy định rõ ràng, cụ thể hơn về chức năng, nhiệm vụ của người quản lý trong hoạt động kiểm sốt chất lượng kiểm tốn, cụ thể các thành viên Ban giám đốc phải làm gương, tuân thủ các chính sách quy định, chuẩn mực nghề nghiệp và:

- Đối với chủ phần hùn (Partner), cĩ trách nhiệm hướng dẫn thực hiện kiểm tốn

theo quy trình, yêu cầu của KPMG; xác định mức trọng yếu trong quá trình lập kế hoạch; xem xét và phê chuẩn tất cả các thơng tin phát hành ra bên ngồi; chịu trách nhiệm về chất lượng các thơng tin đưa ra; đảm bảo rằng cơng việc kiểm tốn đã cung cấp đầy đủ cơ sở làm căn cứ cho những thơng tin phát hành ra bên ngồi và chịu trách nhiệm cho việc đưa ra ý kiến kiểm tốn cuối cùng.

- Đối với giám đốc, chủ nhiệm (Director, Manager), cĩ trách nhiệm hỗ trợ chủ phần

thực hiện các cơng việc lập kế hoạch trước khi tiến hành kiểm tốn; lập thời gian biểu cho nhĩm kiểm tốn; giám sát quá trình kiểm tốn nhằm thực hiện đúng thời gian đề ra; thơng báo cho chủ phần hùn những thay đổi quan trọng; giải quyết

những vấn đề phát sinh và thảo luận với chủ phần hùn khi cần thiết; giám sát và trực tiếp hướng dẫn các thành viên trong nhĩm kiểm tốn; lập dự thảo hồ sơ kiểm tốn trình cho chủ phần hùn và sốt xét giấy làm việc.

Chấp nhận và duy trì khách hàng

Chính sách của KPMG đã tuân thủ theo hướng dẫn của VSA 220, đoạn A8 về việc đánh giá khách hàng:

- Tính chính trực của các chủ sở hữu chính, thành viên chủ chốt của Ban Giám đốc và Ban quản trị;

- Năng lực chuyên mơn và khả năng của nhĩm kiểm tốn trong việc thực hiện cuộc kiểm tốn (bao gồm thời gian, nguồn lực...)

- Khả năng của doanh nghiệp kiểm tốn và nhĩm kiểm tốn trong việc tuân thủ chuẩn mực và các quy định về đạo đức nghề nghiệp cĩ liên quan;

- Các vấn đề trọng yếu phát sinh trong cuộc kiểm tốn năm hiện hành hoặc năm trước và những ảnh hưởng đối với việc duy trì quan hệ khách hàng

Bên cạnh việc tuân thủ theo chuẩn mực VSA 220, KPMG cịn cĩ thêm một bước là xin mã số chấp thuận SAN từ KPMG International (Sentinel Approval Numbers), như đã đề cập ở chương 3.

Sốt xét

Cả VSA 220 và VSQC 1 đều quy định về các bước sốt xét, các vấn đề cần lưu ý trong quá trình kiểm tốn. Bên cạnh đĩ cịn cĩ qui định về sốt xét từ phía bộ tài chính và tổ

chức nghề nghiệp VACPA. Tuy nhiên, VSA 220 chưa đề cập đến cách thức tiến hành

kiểm tra chéo giữa các cơng ty kiểm tốn trong cùng nước và cùng hãng. Ở KPMG, ngồi các cấp sốt sét, hằng năm KPMG đều tiến hành sốt xét các hoạt động kiểm tốn BCTC giữa các hãng thành viên với nhau và giữa cơng ty mẹ và các cơng ty con. Các qui định về sốt xét được trình bày rõ ở mục Cold Review.

Chính do hoạt động thị trường ngày càng đa dạng và phức tạp, rủi ro kiểm tốn càng cao nên hoạt động kiểm sốt chất lượng kiểm tốn tại các cơng ty kiểm tốn độc lập cần được

quy định cụ thể và chặt chẽ hơn, theo đĩ VSA 220 đã đề cập đến vấn đề kiểm tra, sốt xét của bên thứ ba (bên quản lý rủi ro, chuyên gia...) đối với những khách hàng được đánh giá cĩ mức độ rủi ro cao. Bên cạnh đĩ cần đề ra những biện pháp giải quyết bất đồng ý

kiến phát sinh giữa bên thứ ba và các đối tượng kiểm tra, sốt xét khác rõ ràng hơn, làm như thế nào để đưa đến quyết định cuối cùng. Vấn đề này được đề cập rất chi tiết trong

KAM.

Đối với các khách hàng hoạt động theo IFRS

VSA 220 chưa đề cập đến việc kiểm tra, sốt xét báo cáo tài chính của khách hàng theo

IFRS (International Financial Report Standards). Trong khi đĩ một số doanh nghiệp hoạt

động tại Việt Nam đang ngày càng phát triển và tiến đến hội nhập vào kinh tế thế giới thì

việc lập báo cáo tài chính theo chuẩn quốc tế là một yêu cầu cần được quan tâm trong giai

đoạn này.

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Nghiên cứu hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán BCTC tại công ty TNHH KMPG Vietnam (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)