- Vẽ khối vuông:
Sau khi dự kiến xong, phần bố cục trên mặt giấy, ta đo từ điểm cao nhất đến điểm thấp nhất mà nhìn thấy. Tiếp đến ta đưa bút chì gạch ngang những điểm mà ta vừa đo được sau đó đo phần rộng nhất của mẫu ta lại đánh dấu 2 đầu rồi đưa nét dài khống chế chiều ngang của mẫu lại.
Để xác định các góc và các cạnh của khối vng ta tiếp tục đo từng điểm theo thứ tự từ trên xuống dưới từ trái sang phải. Để xác định được một điểm ta cần đo 2 lần, đo dọc rồi đo ngang, cứ xác định được 2 điểm thì vẽ được một đường thẳng bằng cách vẽ nối 2 điểm đó lại với nhau (đường thẳng này chính là một cạnh của khối vng). Dựng hình xong ta kiểm tra lại nếu khơng cịn gì sai sót ta tẩy đi các nét thừa rồi chỉnh lại các nét vừa vẽ cho gọn.
- Vẽ khối tròn:
Đặc điểm khối tròn là các chiều rộng bằng nhau vì vậy nếu vẽ riêng khối trịn thì cần phác một hình vng thích hợp với khổ giấy vẽ là có thể dựng hình được. Nếu khối này đứng cạnh các khối khác thì cần đo một chiều để so sánh với các khối đó trong cùng bài vẽ. Để vẽ được hình trịn đúng ta kẻ chéo hình vng theo kiểu vẽ bàn cờ rồi chia thành 4 góc hình vng qua các ơ nhỏ vừa chia rồi vẽ đường trịn sát vào đường chéo của 4 góc đó, sau cùng ta tẩy các nét thừa và chỉnh hình trịn lại cho gọn.
- Vẽ khối chóp:
Cũng như vẽ các khối khác nhau, sau khi phác xong sơ bộ về bố cục trên giấy, ta đo chiều cao rồi đo chiều ngang phần rộng nhất của mẫu, sau đó gấp số lần đo cho phù hợp với bố cục đã dự kiến rồi đóng khung lại, tiếp đó ta kẻ một đường thẳng chính giữa từ trên xuống gọi là đường trục giữa. Mục đích của đường trục này là để vẽ hình chóp khơng bị lệch. Phần đáy của khối chóp ta vẽ như phần đáy của khối trụ.
- Phương pháp vẽ bóng các khối cơ bản:
Nếu nền phơng phía sau đậm hơn hình khối thì ta vẽ phơng trước, nếu hình khối đậm hơn phơng thì ta vẽ bóng hình khối trước nhưng phải vẽ tổng thể tồn bộ, khơng vẽ đâu xong đấy. Nếu bóng đổ đậm hơn hình khối thì ta vẽ bóng đổi trước. Khi đã vẽ bóng thì đường viền xung quanh mẫu chỉ để lại trong trường hợp thật cần thiết. Trường hợp cần thiết phải để đường viền thì đường viền đó phải thể hiện đậm nhạt, to nhỏ khác nhau, nếu để nét viền đều sẽ cho ta cảm giác cứng và khơ.
27
* u cầu hồn thành bài vẽ tổ hộp:
* Đánh giá bài vẽ:
- Bài vẽ phải thể hiện cho người khác cảm giác nặng nhẹ của từng hình khối. - Thể hiện được các qui luật sáng tối của hình cần vẽ.
- Bài vẽ phải cân bằng, tỷ lệ các chi tiết phải cân đối. Trong một hình vẽ bao giờ cũng địi hỏi có sự cân bằng thị giác.
- Bố cục bài vẽ hài hịa. Trong một bản vẽ cần có sự phối hợp những tín hiệu thị giác (hình khối, màu, nét và các biến thể v.v…).
Câu hỏi cuối bài:
1/ Trình bày cách đo và tư thế vẽkhi dựng hình?
2/ Trình bày cách thực hiện đường tầm mắtđể quan sát bố cục?
28
BÀI 2: HỌA TƯỢNG NGŨ QUAN Mã Bài: MĐ11-02
Giới thiệu:
Họa tượng ngũ quan giúp người học nghiên cứu về tỉ lệ, làm quen với cách những thao tác đầu tiên về vẽ người đáp ứng cho chuyên môn thiết kế thời trang.
Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Trình bày được đặc điểm, cấu tạo, phương pháp vẽ tượng ngũ quan; + Trình bày đượccác bước thực hiện vẽ tượng ngũ quan.
- Kỹnăng:
+ Lựa chọn bố cục bài vẽ đúng tỷ lệ, hình dáng, cấu trúc;
+ Vẽ đúng tỷ lệ hình dáng, đặc điểm cấu tạo khn mặt: tai, mắt, mũi, miệng; + Vẽ hoàn chỉnh tượng mặt người phạt mảng;
- Năng lực tự chủ và trách niệm:
+ Phân tích được các nguyên nhân hư hỏng và phương pháp sửa chữa; có trách nhiệm thực hiện an tồn cho dụng cụ, thực hiện an tồn vệ sinh cơng nghiệp;
+ Xác định được nguyên nhân và phương pháp khắc phục của một số sai hỏng thường gặp khi họa tượng ngũ quan;
+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.
Nội dung chính: