Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu dược liệu từ thị trường Trung Quốc của Công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả nhập khẩu dược liệu của Công ty Cổ phần Dược liệu Bắc Ninh (Trang 44 - 47)

- Năng lực tài chính: Vốn là một trong yếu tố chính góp phần tạo nên sự thành

4.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu dược liệu từ thị trường Trung Quốc của Công ty

Trung Quốc của Cơng ty

- Thứ nhất, tối thiểu hóa chi phí nhập khẩu thơng qua đa dạng hóa hình thức

nhập khẩu và sử dụng chính sách giá cả hợp lí với đối tác nhập khẩu tại thị trường Trung Quốc

Với thực tế hiện tại cùng các số liệu đã phân tích ở trên, ngồi việc duy trì hình thức nhập khẩu ủy thác và th ngồi vận chuyển cơng ty cần xem xét việc tiến hành nhập khẩu trực tiếp, điều này sẽ giúp cơng ty tiết kiệm một phần chi phí nhập khẩu. Với tiềm lực tài chính cũng như cơ sở vật chất hiện tại của cơng ty, việc xem xét hình thức nhập khẩu trực tiếp hồn tồn có thể giúp cơng ty giảm chi phí nhập khẩu, đặc biệt là chi phí vận chuyển, đặc biệt là khi thị trường Trung Quốc vẫn tiếp tục là thị trường nhập khẩu dược liệu quan trọng của cơng ty trong thời gian dài.

Ngồi ra, với các đối tác nhập khẩu lâu năm như Trung Quốc, cần tận dụng để khai thác lợi thế về giá cả, có các chiến lược giá và tiến hành đàm phán giá để đem lại lợi ích cho phía cơng ty. Có lợi thế về giá cả đầu vào sẽ giúp công ty tăng lợi thế cạnh tranh về giá trên thị trường, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận.

- Thứ hai, mở rộng thị trường và đối tác nhập khẩu

Mặc dù thị trường nhập khẩu Trung Quốc là thị trường lớn và cũng là thị trường chính trong việc nhập khẩu dược liệu của công ty, tuy nhiên hoạt động nhập khẩu về lâu về dài nếu chỉ dựa vào một thị trường và một đối tác sẽ mang lại nhiều rủi ro và hạn chế cho Công ty như: hạn chế nguồn cung, hàng hóa khơng đa dạng, giá hàng hóa tăng cao do biến động tỷ giá,… và thực tế đã xảy ra đối với thị trường Trung Quốc trong đại dịch covid 19.

Công ty cần tăng cường nghiên cứu thị trường cũng như đối tác nhập khẩu, phát triển mối quan hệ với các đối tác mới, mở rộng khu vực hợp tác trong thị trường Trung Quốc. Điều này sẽ giúp công ty đa dạng được nguồn hàng, giá cả, chi phí từ đó dần tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Bên cạnh đó, đối với nhập khẩu dược liệu từ thị trường nước ngoài nên xem xét nghiên cứu thị trường Ấn Độ , cũng nên xem xét thị trường dược liệu trong nước trong thời gian tới có thể đem lại rất nhiều lợi ích cho cơng ty, đây là một thị trường tiềm năng mà nước ta chưa phát triển tốt.

Công ty cũng cần phát triển các hoạt động Marketng nhằm quảng bá hình ảnh cơng ty ở thị trường nước ngồi nói chung và Trung Quốc nói riêng từ đó tạo sự tin tưởng cho các đối tác nước ngoài trong việc hợp tác.

- Thứ ba, huy động và sử dụng vốn nhập khẩu hiệu quả:

Nguồn vốn chủ yếu phục vụ cho hoạt động nhập khẩu là nguồn vốn lưu động. Với thực tế hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty như đã phân tích, cơng ty cần đẩy mạnh cơng tác quản lí tồn kho, mở rộng hình thức huy động vốn nhằm đảm bảo hiệu quả nhập khẩu và tăng mức độ tự chủ trong kinh doanh.

Cần lên các kế hoạch quản trị hàng tồn kho hợp lí và chủ động hơn, các mặt hàng nào hạn ngắn cần có các biện pháp bán hàng phù hợp để giải quyết. Các sản phẩm cận hạn ( trừ sản phẩm thuốc), có thể tặng kèm khách hàng khi mua hàng, không để tồn kho quá nhiều và quá lâu. Ngoài ra, kết hợp với nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường để có các kế hoạch thúc đầy sản phẩm nào và giải quyết tồn kho sau với các mặt hàng cịn lại cho hợp lí và nhanh chóng.

Cơng ty cần duy trì và tạo mối quan hệ chặt chẽ với các ngân hàng hiện tại để được hưởng các ưu đãi về mở LC, thanh toán hay hỗ trợ tín dụng nhập khẩu,… với

số lượng vay lớn và thời gian nhanh chóng qua các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu, ký quỹ tại ngân hàng,… giúp tăng vòng quay vốn lưu động của cơng ty. Ngồi ra, nên phát triển mối quan hệ với các đơn vị liên doanh liên kết, đặc biệt tổ chức ngành y dược trong nước và quốc tế, đây là điểm cơng ty cịn khá yếu kém, trong khi đó nếu tận dụng tốt sẽ giúp công ty tăng vị thế, tăng sức cạnh tranh và có cơ hội nhận được nhiều nguồn tài trợ, nguồn vốn ưu đãi.

- Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung và nhân lực trong

hoạt động nhập khẩu nói riêng, kết hợp phân chia nhân sự phịng ban hợp lí.

Một doanh nghiệp dù có sản phẩm chất lượng tốt đến đâu mà khơng có nguồn nhân lực chất lượng, khơng có cơ cấu tổ chức phù hợp thì cũng khơng thể phát triển lâu dài. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng nhân sự phải được thực hiện thường xuyên, có kế hoạch và phù hợp với từng giai đoạn.

Cơng ty nên có chính sách cử người lao động đi học tập ở nước ngoài, hoặc tổ chức các buổi đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, đặc biệt nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ cho nhân viên phòng xuất nhập khẩu, đây là một yêu cầu thiết yếu mà công ty cần chú trọng để nâng cao đội ngũ nhân sự của công ty.

Đối với nhân sự phụ trách các hoạt động nhập khẩu của công ty, thực hiện đào tạo kiến thức chuyên sâu nghiên cứu các điều kiện thanh toán và các văn bản luật pháp của chính phủ liên quan đến nhập khẩu hàng hóa của nước xuất khẩu, mặt hàng dược liệu, các FTA thế hệ mới.

Bổ sung, phân chia nhân sự các phịng ban hợp lí. Cơng ty cần xem xét thay đổi số lượng nguồn nhân lực cho các phòng ban phù hợp hơn. Như phịng xuất nhập khẩu hiện tại có số lượng rất ít so với tình hình hoạt động xuất nhập khẩu của cơng ty, dễ gây ra ảnh hưởng đến hiệu suất cơng việc, có thể chồng chéo cơng việc giữa các phịng ban. Với sự phát triển của hoạt động nhập khẩu hiện nay của công ty, Công ty nên phát triển nhân sự phòng ban Xuất nhập khẩu trong thời gian tới, nhằm đảm bảo khối lượng cơng việc cho nhân sự trong phịng xuất nhập khẩu nói riêng và các phịng ban khác trong cơng ty nói riêng, tránh tình trạng q tải khối lượng cơng việc ở một phịng ban nhất định. Nên ưu tiên nguồn nhân lực trẻ có chun mơn, năng động trong tư duy và làm việc, sẽ giúp nâng cao hiệu suất làm việc cảu cá nhân và phịng ban.

Ngồi ra cũng cần có sự phối hợp giữa các bộ phận trong công ty để đem lại hiệu quả cao cho việc nhập khẩu và chất lượng các sản phẩm của cơng ty. Ví dụ như, bộ phận kiểm nghiệm chất lượng sẽ cho biết sản phẩm được sản xuất từ các dược liệu theo từng kì có đạt chất lượng, từ đó giúp bộ phận xuất nhập khẩu xem xét lại nguồn cung kì đó để có những phương án thay đổi thích hợp.

Bên cạnh đó, khơng chỉ có những chính sách quy định cố định, cơng ty cũng cần có những chính sách linh hoạt nhằm quan tâm đến cả đời sống vật chất lẫn tinh thần của công nhân viên, đặc biệt là những người có hồn cảnh khó khăn. Nhân viên càng cảm thấy mơi trường làm việc tốt, có sự gắn kết thấu hiểu và sẻ chia sẽ càng đóng góp nhiều giá trị cho cơng ty.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả nhập khẩu dược liệu của Công ty Cổ phần Dược liệu Bắc Ninh (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w