- Bài tập dùng từ đặt câu
c) Tên một loại trang phục phổ biến ở các miền quê Việt Nam đặc biệt là Miền Nam: có ba tiếng, bắt đầu bằng chữ A
là Miền Nam: có ba tiếng, bắt đầu bằng chữ A
- Bài tập dùng từ đặt câu
Bài tập 137: Đặt câu với các từ sau đây (mỗi từ đặt một câu):
mái đình, ao làng, mái ngói, cánh đồng
Bài tập 138: Tìm 2 từ có cùng nghĩa với từ q hương, đặt câu với những từ vừa tìm được.
Bài tập 139: Tìm 2 từ chỉ tên những lễ hội của quê hương Tây Nguyên, đặt câu với các từ đó.
- Bài tập thay thế từ ngữ
Bài tập 140: Hãy thay từ in nghiêng trong câu dưới đây bằng một từ khác có cùng nghĩa:
Quê hương tôi mỗi độ hè về, nắng vàng trải khắp các cánh đồng lúa
Bài tập 141: Hãy thay thế những từ in nghiêng trong các câu sau đây bằng những từ khác mà không thay đổi nghĩa của câu:
a) Chiều chiều, đám trẻ con chúng tôi nối đuôi nhau ra ven lũy đất cao
dọc dịng sơng thả diều.
b) Trưa hè, các bác nông dân mang trâu ra những con nước tắm mát gột sạch đi những lấm lem, bùn lầy.
Bài tập 142: Từ nào thuộc chủ điểm Quê hương có thể thay thế được cho từ in nghiêng trong câu sau đây:
Biểu tượng của đình làng quê hương đứng sừng sững như một người khổng lồ đang hiên ngang chễm chệ, nằm sát mặt đường.
* Nhóm bài tập sửa lỗi từ
Bài tập 143: Em hãy phát hiện và chỉ ra lỗi dùng từ trong các câu sau đây và sửa lại cho đúng:
Q qn trong tâm trí tơi ln đẹp, một nét đẹp gợi hồn, một vẻ đẹp thấm trong từng ánh mắt, tiếng cười trong trẻo của trẻ thơ. Và nhất là hình ảnh cánh đồng đã trở thành một mảnh hồn tôi thời ấu thơ, là cảnh đẹp giang sơn tôi luôn âu yếm nhớ về.
Bài tập 144: Trong câu sau đây, từ nào dùng không đúng âm? Hãy sửa lại cho đúng.
Buổi sáng, bình minh trên quê hương biển rất đẹp, mặt nước trong xinh như tấm gương khổng lồ màu ngọc bích, những con sóng nhỏ lăn tăn vỗ vào bãi cát.
Bài tập 145: Trong câu dưới đây, từ nào dùng sai chính tả? Hãy sửa lại cho đúng. Vẻ đẹp của ngọn núi ba vì q em có thể sánh với vẻ đẹp của ngọn núi Phú Sĩ nước Nhật vì dáng núi tuyệt mĩ đã in sâu vào lịng mỗi con người sinh ra và lớn lên trên xứ sở đầy chuyền thuyết và cổ tích.
2.2. Cách thức thực hiện
- Hệ thống bài tập này được sử dụng vào trong giờ học môn Tiếng Việt lớp 3- phân môn Luyện từ và câu.
- Thời gian thực hiện tùy thuộc vào từng chủ điểm, từng bài học để giáo viên áp dụng cho phù hợp có thể sử dụng vào trước tiết học để khởi động,
kiểm tra bài cũ; dùng trong tiết học hoặc sau tiết học để củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh.
- Hình thức tổ chức: Tổ chức linh hoạt dưới dạng các trò chơi khởi động trước tiết học (Ai nhanh ai đúng, truyền điện, trạng nguyên Tiếng Việt ...) hoặc theo hình thức hoạt động nhóm, hoạt động cả lớp nhằm tạo hứng thú cho học sinh và nâng cao chất lượng.