Triển vọng phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệ p

Một phần của tài liệu Luận văn: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ppt (Trang 77 - 117)

Nghị quyết của Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ mục tiêu tổng quát trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta giai đoạn 2001 đến 2010 là: Phải tạo ra bước chuyển mạnh mẽ, đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hĩa, tinh thần của nhân dân tạo đà cho sự phát triển những năm tiếp theo; đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp hiện đại vào năm 2020; nguồn lực con người, năng lực khoa học cơng nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phịng an ninh được tăng cường, thể chế kinh tế thị trường theo định hướng XHCN được hình thành về cơ bản, vị thế Việt Nam trên trường quốc tếđược nâng cao.

Để đạt được mục tiêu chiến lược của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, một trong những nhân tố cơ bản là phải cĩ vốn đầu tưđể thực hiện sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, trong đĩ nguồn vốn trong nước là chủ yếu, đồng thời tranh thủ nguồn vốn nước ngồi phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội được Chính phủ trình bày tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khĩa XI (ngày 16/5/2006); đến năm 2010, tốc độ tăng GDP bình quân đạt 7,5% - 8%/năm. Đến năm 2010, GDP đạt khoảng 1.760 ngàn tỷđồng, tương đương 94 – 98 tỷ USD. Tổng số vốn đầu tư tồn xã hội tương đương 40% GDP, trong đĩ 60% là vốn trong nước. Như vậy, tổng số vốn đầu tư cho nền kinh tế trong giai đoạn đến năm 2010 bình quân khoảng 30 – 40 tỷ USD mỗi năm. Cũng theo nhiều tính tốn khác nhau, nhu cầu vốn đầu tư cho cả giai đoạn 2006 – 2010 Việt Nam cần đến 120 – 170 tỷ USD. Đây là số vốn cực kỳ lớn, nhiệm vụ huy động vốn rất nặng nề; để làm được điều này, phát hành trái phiếu được đánh giá là một trong những giải pháp hiệu quả và khả thi nhất.

Về phía DN, các DN Việt Nam hiện nay đang gặp phải rất nhiều khĩ khăn trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, đặc biệt là khả năng huy động vốn để đầu tư máy mĩc thiết bị, cơng nghệ hiện đại hay mở rộng quy mơ hoạt động sản xuất kinh

doanh cịn rất hạn chế; số lượng các DN phát hành trái phiếu để huy động vốn rất ít, kể cả các cơng ty cổ phần hay các DNNN. Ngồi ra, thị trường tài chính ở Việt Nam chưa thật sự phát triển, hầu hết vốn nợ của các DN là vốn vay ngân hàng và chủ yếu là nợ ngắn hạn trong khi nhu cầu huy động vốn của DN chủ yếu là để bổ sung vốn lưu động, mở rộng sản xuất, đổi mới cơng nghệ. Với mục đích sử dụng như vậy, cần phải cĩ nguồn vốn dài hạn mới đáp ứng được yêu cầu thực tế về vốn của các DN. Tuy nhiên, hiện nay khi cĩ nhu cầu huy động vốn thì phần lớn các DN thường nghĩ ngay đến vốn vay ngân hàng, trong khi hệ thống ngân hàng đang đứng trước yêu cầu cần phải tổ chức lại, nâng cao chất lượng tín dụng và củng cố mơi trường pháp lý, do đĩ khả năng tiếp cận các nguồn vốn ngân hàng khơng hề dễ dàng. Bên cạnh đĩ, việc vay nợ nước ngồi thơng qua tín dụng thương mại hoặc vay ngắn hạn chứa đựng rủi ro hối đối rất lớn và ngày càng bị quản lý chặt chẽ hơn. Vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra hiện nay là phải phát triển thị trường vốn nhằm huy động và phân bổ vốn trung và dài hạn cho các DN, trong đĩ huy động vốn thơng qua phát hành TPDN là hết sức cần thiết và cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng hiện nay.

Thị trường trái phiếu trong năm 2009 được đánh giá sẽ khởi sắc hơn năm 2008 do khả năng lạm phát và lãi suất đều giảm. Ngân hàng nhà nước cũng tăng thêm thanh khoản vào hệ thống ngân hàng nên các nhà đầu tư sẽ cĩ nhiều vốn để đầu tư vào trái phiếu. Một số DN đã cĩ kế hoạch phát hành trái phiếu nhưng khơng phát hành được trong năm 2008 do lãi suất tăng cao cĩ thể xem xét khả năng phát hành trái phiếu ra thị trường trong năm 2009. Nhìn chung, tiềm năng của thị trường trái phiếu nĩi chung và thị trường TPDN nĩi riêng là rất lớn do nhu cầu huy động vốn trung và dài hạn của Chính phủ và các DN rất cao nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế. Mặt khác, các nhà đầu tư cũng muốn đa dạng hĩa danh mục đầu tư và trái phiếu là một tài sản đầu tư khá an tồn so với cổ phiếu hay vàng. Bên cạnh nhà đầu tư trong nước, các nhà đầu tư nước ngồi sẽ quay lại đầu tư vào trái phiếu tại thị trường Việt Nam vì tiềm năng phát triển kinh tế dài hạn bền vững của Việt Nam trong thời gian tới vẫn được đánh giá rất cao.

3.1.2 Định hướng phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020.

Phát triển thị trường TPDN trong điều kiện kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay phải dựa trên những quan điểm sau:

- Phát triển thị trường TPDN phải phù hợp với điều kiện thực tế, nhu cầu của DN và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Quan điểm này dựa trên cơ sở lý luận xây dựng thị trường TPDN nhằm tạo thêm kênh huy động vốn mới hiệu quả, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triến và mở rộng quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN. Vì vậy, phải xuất phát từ điều kiện và tiềm năng cũng như nhu cầu của DN, tính hiệu quả của việc sử dụng vốn đã huy động được, tuân thủ các nguyên tắc của quan hệ tín dụng trong cơ chế thị trường và đảm bảo khả năng thanh tốn nợ khi đáo hạn.

- Phát triển thị trường TPDN là một thị trường bộ phận trong sự phát triển thống nhất của thị trường tài chính, phải cĩ sự phối hợp đồng bộ với các thị trường bộ phận khác nhằm đảm bảo an tồn, hiệu quả gĩp phần huy động vốn cho đầu tư phát triển.

Về bản chất, thị trường TPDN là một thị trường bộ phận của thị trường trái phiếu, do vậy TPDN được xem là một loại cơng cụ nợ của TTCK. Để thị trường hoạt động hiệu quả, cần phải cĩ sự phối hợp đồng bộ với các thị trường bộ phận khác. Theo định hướng phát triển TTCK Việt Nam, thị trường TPDN gĩp phần làm gia tăng lượng hàng hĩa của thị trường đồng thời sự phát triển của thị trường này sẽ tạo đà phát triển cho các thị trường nợ khác. Trong điều kiện kinh tế hiện nay, tín dụng ngân hàng được xem là kênh huy động vốn chủ yếu cho đầu tư phát triển. Vì vậy, quá trình phát triển TTCK nĩi chung và TTCK nợ nĩi riêng, trong đĩ cĩ thị trường TPDN địi hỏi phải trên cơ sở phân tích diễn biến thị trường tín dụng – ngân hàng về quy mơ, thời gian vốn tiết kiệm, lãi suất… để từ đĩ xác định thời điểm, quy mơ, lãi suất phát hành, đối tượng khách hàng… nhằm đảm bảo thành cơng của các đợt phát hành, sự ổn định và phát triển bền vững của thị trường.

- Nhà nước quản lý bằng luật pháp, tạo điều kiện để thị trường TPDN hoạt động và phát triển, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, cĩ chính sách khuyến khích đơng đảo các chủ thể tham gia thị trường TPDN.

Quá trình vận hành của thị trường TPDN cĩ liên quan đến hệ thống lợi ích của nhiều chủ thể trong xã hội, vì vậy hoạt động của thị trường này phải dựa trên một nền tảng pháp lý chặt chẽ và thống nhất. Khung pháp lý của thị trường là cơ sở quan trọng để thiết lập cơ chế quản lý nợ, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn vay của các DN. Đồng thời, khung pháp lý này phải xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn

của các chủ thể tham gia thị trường nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhà đầu tư, tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, từ đĩ gĩp phần thúc đẩy TTCK nĩi chung và thị trường TPDN nĩi riêng phát triển một cách bền vững và hiệu quả.

Theo “Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 thì mục tiêu tổng quát của thị trường vốn (trong đĩ cĩ thị trường TPDN) là phát triển cả quy mơ và chất lượng hoạt động một cách đồng bộ, vững chắc nhằm tạo kênh huy động vốn cho đầu tư phát triển và cải cách nền kinh tế, đồng thời gĩp phần phát triển thị trường tài chính Việt Nam; đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, duy trì trật tự an tồn, mở rộng phạm vi, tăng cường hiệu quả quản lý, giám sát thị trường nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư; từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh và chủđộng hội nhập thị trường tài chính quốc tế.

Đểđạt được mục tiêu đề ra trong chặng đường phát triển hướng đến tầm nhìn 2020, trước mắt Bộ Tài chính cũng đã đưa ra một số định hướng phát triển cho thị trường TPDN, trong đĩ ưu tiên hàng đầu là tiếp tục sửa đổi và hồn thiện cơ chế phát hành TPCP và TPDN, tăng cường phát hành trái phiếu theo lơ lớn, bảo đảm khả năng thanh khoản của trái phiếu thơng qua chính sách chiết khấu, tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở, cầm cố trái phiếu, đa dạng hĩa hình thức trái phiếu và tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các DN huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu.

3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam.

3.2.1 Nhĩm giải pháp vĩ mơ.

3.2.1.1 To lp mơi trường kinh tế vĩn định.

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy mơi trường kinh tế vĩ mơ cĩ tác động vơ cùng quan trọng đến sự hình thành và phát triển của các thể chế kinh tế thị trường, trong đĩ cĩ thị trường TPDN. Sựổn định về chính trị, tính nhất quán trong chính sách phát triển kinh tế và sự tăng trưởng bền vững là tiền đề hết sức cần thiết cho sự hình thành và phát triển thị trường TPDN. Duy trì tốc độ tăng trưởng GDP ở mức hợp lý, lạm phát được kiểm sốt, ổn định giá trị đồng nội tệ sẽ tạo được lịng tin của các nhà đầu tư tham gia vào thị trường TPDN. Ngược lại, khi nền kinh tế cĩ những biểu hiện sa sút, mất ổn định sẽ ảnh hưởng rất mạnh đến khả năng sinh lợi của việc đầu tư trái phiếu, các nhà đầu tư sẽ ngừng

hoạt động đầu tư vào trái phiếu và như vậy số lượng đầu tư giảm làm cho thị trường TPDN hoạt động kém hiệu quả.

Sựổn định về chính trị tại Việt Nam là điều đã được khẳng định. Tuy vậy, việc ổn định về kinh tế vĩ mơ là điều cần phải được chính phủ tiếp tục thực hiện. Đây là yếu tố quan trọng nhất, là giải pháp ưu tiên hàng đầu để từ đĩ thực hiện các giải pháp khác nhằm phát triển thị trường trái phiếu nĩi chung và thị trường TPDN nĩi riêng. Khi nền kinh tế vĩ mơ ổn định, thu nhập và tiết kiệm của người dân sẽ tăng lên dẫn đến nhu cầu đầu tư trung và dài hạn tăng lên, là cơ hội để tăng lượng cầu TPDN. Nếu Việt Nam cĩ mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, tăng trưởng kinh tế bền vững, lãi suất trên thị trường vốn, tỷ giá hối đối và lạm phát được kiểm sốt thì đây sẽ là điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư và là điều kiện lý tưởng để các DN tiến hành huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu. Vì vậy, một trong những biện pháp cần phải thực hiện ngay đĩ là Chính phủ phải kiểm sốt tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý vì tỷ lệ lạm phát cao sẽ làm tăng cầu các tài sản khác như vàng, bất động sản và giảm mức cầu về trái phiếu, làm giảm sự hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong việc đầu tư vào TPDN vì khi đĩ lãi suất thực bị giảm và rủi ro tăng lên.

Để tạo lập mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định, cần cĩ chính sách kinh tế, chính sách tài chính – tiền tệ phù hợp trong từng giai đoạn phát triển. Đối với Việt Nam, trong điều kiện hiện nay, để ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ, cần thực hiện các vấn đề sau:

- Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế phải được đối xử bình đẳng, quan tâm phát triển khu vực kinh tế tư nhân, tạo điều kiện và mơi trường thuận lợi để thành phần kinh tế này phát triển. Nhà nước cần tạo mơi trường sản xuất kinh doanh ổn định thơng qua hệ thống luật pháp, cĩ chính sách khuyến khích cũng như khơi dậy tiềm năng về vốn để phát huy năng lực sản xuất kinh doanh của các DN thuộc mọi thành phần kinh tế.

- Duy trì và thực hiện chính sách tài chính – tiền tệ cĩ hiệu quả nhằm mục tiêu thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tăng tích lũy từ nội bộ nền kinh tế để tạo vốn cho đầu tư phát triển, đáp ứng những nhu cầu chi thường xuyên thật sự cần thiết, cấp bách; bảo đảm quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, giảm bội chi ngân sách, khống chế và kiểm sốt lạm phát.

- Tiếp tục tạo lập và đồng bộ hĩa các yếu tố thị trường, phát triển thị trường hàng hĩa – dịch vụ, mở rộng thị trường lao động, tổ chức thị trường khoa học – cơng nghệ, phát triển nhanh và bền vững thị trường vốn. Cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế và tăng cường tích lũy ngoại tệ cho nền kinh tếđểổn định tỷ giá hối đối, tăng sức mua của đồng tiền trong nước, nâng cao mức độ tín nhiệm của nền kinh tế quốc dân.

- Nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý kinh tế của nhà nước trên cơ sở thiết lập khuơn khổ luật pháp, khắc phục hạn chế và kiểm sốt tồn bộ hoạt động kinh tế - xã hội; triển khai thực hiện kế hoạch tổng thể về cải cách hành chính nhà nước, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các Bộ, ngành, các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương, tránh tình trạng can thiệp quá sâu vào chức năng quản trị kinh doanh và quyền tự chủ hạch tốn của DN trong nền kinh tế.

3.2.1.2 Hồn thin khung pháp lý cho s phát trin th trường trái phiếu doanh nghip.

Việc hồn thiện khung pháp lý về trái phiếu và thị trường TPDN là tiền đề cơ bản nhất đểđịnh hướng hành vi của các cá nhân, tổ chức liên quan trong khuơn khổ pháp luật quy định. Mặt khác, quá trình này phải cĩ sự dung hịa tính hấp dẫn về mặt kinh tế và tính an tồn pháp lý của hoạt động phát hành cũng nhưđầu tư, giao dịch trái phiếu. Cĩ như vậy thì sự điều chỉnh của pháp luật mới thật sự hiệu quả và linh hoạt. Trong thời gian tới, Việt Nam cần xây dựng và hồn thiện khung pháp lý ổn định và lâu dài cho thị trường TPDN trên cơ sở đúc kết kinh nghiệm thực tế của hoạt động thị trường thời gian qua, dự liệu và đánh giá triển vọng phát triển trong những giai đoạn tiếp theo để cĩ những quy định thật sự khuyến khích thị trường phát triển, nhất là việc thu hút sự tham gia của các nhà đầu tư tổ chức phù hợp với đặc điểm tình hình đất nước và thơng lệ quốc tế. Khung pháp lý về thị trường TPDN cũng cần cĩ hiệu lực pháp lý cao và điều chỉnh

Một phần của tài liệu Luận văn: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ppt (Trang 77 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)