Giải pháp về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP MAY TPHCM potx (Trang 74 - 97)

3.4.3.1 Giải pháp về chiến lược sản phẩm

(1) Đa dạng hĩa sản phẩm xuất khẩu

- Các doanh nghiệp may TPHCM cần quan tâm tới việc đa dạng hĩa về mẫu mã, chủng loại sản phẩm để gia tăng mức độ hài lịng của khách hàng. Đây cũng là giải pháp để mở rộng khả năng tiêu thụ hàng may mặc TPHCM sang các loại thị trường. Việc đa dạng hĩa sản phẩm địi hỏi các doanh nghiệp quan tâm tới các yêu cầu sau đây:

- Các doanh nghiệp cần nhanh chĩng chuyển sang phương thức FOB để thu được hiệu quả cao hơn và ổn định hơn, đa dạng hĩa mẫu mã, xuất khẩu sản phẩm cĩ tỷ lệ nội địa hĩa nguyên phụ liệu cao, giảm tỷ trọng gia cơng và xuất khẩu qua nước thứ ba.

- Sản phẩm thích nghi với thị trường: Để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm may mặc rất cần các doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ nhu cầu, thị hiếu, tâm lý, văn hĩa của người tiêu dùng.

- Đa dạng hĩa mặt hàng nhưng vẫn xác định sản phẩm chủ lực của doanh nghiệp. Hơn nữa, đa dạng hĩa mặt hàng phải dựa trên lợi thế của doanh nghiệp (về máy mĩc thiết bị chuyên dùng, về tay nghề cơng nhân…), tránh cạnh tranh đối đầu với các đối thủ cạnh tranh nặng ký khác.

(2) Nâng cao chất lượng sản phẩm

Hiện nay, hàng may mặc Việt Nam đang rất khĩ khăn trong việc cạnh tranh với hàng may mặcTrung Quốc trong phân khúc thị trường sản phẩm cấp thấp và cấp trung bình. Do đĩ, các doanh nghiệp may TPHCM cần chú ý tới các giải pháp sau:

- Chuyển hướng sản xuất từ sản phẩm cấp thấp và trung bình sang sản xuất sản phẩm cấp cao hơn. Điều này cĩ thể giúp doanh nghiệp gia tăng thêm phần lợi nhuận từ đơn giá cao và tránh sự đối đầu cạnh tranh với Trung Quốc. Giải pháp này cũng hồn tồn phù hợp với mục tiêu phát triển ngành dệt may của chính phủ đề ra là khuyến khích sản xuất các mặt hàng cĩ giá trị gia tăng cao.

- Thành lập bộ phận chuyên nghiên cứu và phát triển sản phẩm trong các doanh nghiệp nhằm đưa ra các chiến lược sản phẩm hợp lý cho doanh nghiệp, chủ động tạo ra các mặt hàng mới phù hợp với nhu cầu khách hàng trong và ngồi nước. - Tăng cường hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 14000, SA 8000: Đây là các hệ thống quản lý chất lượng rất quan trọng đối với khách hàng khĩ tính như

Mỹ, EU. Nếu doanh nghiệp vừa chú trọng đầu tư vốn và cơng nghệ tiên tiến vào quá trình sản xuất, lại áp dụng hệ thống quản lý thích hợp sẽ tạo ra sản phẩm xuất khẩu cĩ chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu người tiêu dùng. Đây chính là chìa khĩa để các doanh nghiệp may của ta nâng cao được khả năng cạnh tranh với các đối thủ nước ngồi.

3.4.3.2 Giải pháp về nghiên cứu và phát triển thị trường

- Các doanh nghiệp cĩ thể tìm hiểu và nghiên cứu các thị trường may mặc quốc tế qua phịng Thương Mại và Cơng Nghiệp Việt Nam (tại TPHCM), qua cục xúc tiến thương mại TPHCM, Trung Tâm thương mại – bộ cơng thương (văn phịng khu vực phía nam đặt tại TPHCM) để cĩ thêm thơng tin về chính sách kinh tế, thương mại của họ, các thay đổi về quy định nhập khẩu hàng dệt may, nhu cầu thị hiếu về mặt hàng này, các hĩa chất cấm, tiêu chuẩn lao động, mơi trường quy định cho lĩnh vực dệt may. Đĩ là những vấn đề mà nếu doanh nghiệp dệt may khơng nắm bắt kịp thời sẽ dẫn đến thiệt hại và giảm sút tính cạnh tranh.

- Ngồi ra, các doanh nghiệp cĩ thể thực hiện việc nghiên cứu thị trường may mặc thơng qua các đối tác trực tiếp đến làm việc tại cơng ty. Khách hàng này sẽ là đối tượng cung cấp những thơng tin đáng tin cậy và khá xác thực về thị hiếu tiêu dùng của họ trên thị trường quốc tế.

- Doanh nghiệp cần tập trung vào các thị trường ngách trong ngành may mặc. Với sản phẩm cĩ chất lượng cao, doanh nghiệp cần đầu tư mạnh cho cơng tác nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng trên thị trường này, đầu tư cơng nghệ hiện đại, chọn loại chất liệu cao cấp và đội ngũ thiết kế tay nghề giỏi. Cịn đối với nhĩm sản phẩm trung bình thị giá trị sử dụng và giá thành sản phẩm phải được doanh nghiệp đặt lên hàng đầu.

- Ngồi các thị trường truyền thống như Mỹ, EU, Nhật Bản thì các doanh nghiệp may TPHCM cần khai thác mạnh các thị trường tiềm năng như châu Phi, Đơng

Âu, Nga, Hàn Quốc, Asean, Đài Loan là các thị trường tiêu thụ một lượng khá lớn mặt hàng may mặc hiện nay.

Hiệu quả của giải pháp: cơng tác nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp cĩ được những hiểu biết sâu rộng về tập quán kinh doanh, nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng cũng như các quy định pháp lý của thị trường đĩ nhằm tạo ra những sản phẩm cĩ sức cạnh tranh mạnh mẽ để xuất khẩu vào thị trường này.

3.4.3.3 Giải pháp về chiến lược phân phối

Để cĩ thể thâm nhập nhanh chĩng vào các kênh phân phối của thị trường nước ngồi, cĩ hai giải pháp chính:

- Các doanh nghiệp may vừa và nhỏ cĩ tiềm lực tài chính hạn chế nên liên kết với cộng đồng người Việt tại thị trường nước ngồi để đầu tư sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này. Hợp tác kinh doanh cĩ thể dưới hình thức liên doanh. Hai bên cùng gĩp vốn nhưng cĩ thể sử dụng lao động, nguyên phụ liệu, nhà xưởng của phía Việt Nam, sử dụng pháp nhân, sự hiểu biết về thị trường, kênh phân phối và sự nhạy bén trong kinh doanh của phía nước ngồi. Phía Việt Nam sẽ chịu trách nhiệm sản xuất hàng hĩa theo đúng thiết kế, cịn phía nước ngồi sẽ chịu trách nhiệm tiêu thụ hàng hĩa. Bằng cách này, hàng hĩa được sản xuất ra sẽ đáp ứng tốt thị hiếu luơn thay đổi của thị trường và thâm nhập được vào kênh phân phối trên thị trường này.

- Các doanh nghiệp lớn cĩ tiềm lực kinh tế mạnh hơn cĩ thể liên doanh để trở thành cơng ty con của các cơng ty xuyên quốc gia. Bằng cách này, các doanh nghiệp cĩ thể thâm nhập trực tiếp vào các kênh phân phối chủ đạo trên thị trường vì các cơng ty xuyên quốc gia đĩng vai trị chủ chốt trong các kênh phân phối này.

- Ngồi ra, các doanh nghiệp may cũng nên chủ động từng bước lập các văn phịng đại diện, chi nhánh, đại lý, kho ngoại quan…ở thị trường nước ngồi để sử

dụng kênh phân phối trực tiếp của mình. Cĩ như vậy, mới thực sự đứng vững trên thị trường quốc tế, gĩp phần phát huy tối đa năng lực cạnh tranh xuất khẩu.

Hiệu quả của giải pháp: nhằm tăng tính cạnh tranh trong xuất khẩu sản phẩm may mặc.

3.4.3.4 Giải pháp về xúc tiến thương mại và hoạt động marketing

Như phân tích ở phần thực trạng, đây là khâu yếu nhất của các doanh nghiệp may TPHCM. Do đĩ, các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực tiếp thị, tích cực thực hiện các hoạt động xúc tiến xuất khẩu ra thị trường nước ngồi. Các giải pháp cần thực hiện là:

Về phía doanh nghiệp

- Chủ động tìm kiếm đối tác, chào hàng thơng qua các hội trợ, triển lãm và hội thảo chuyên đề dệt may được tổ chức tại TPHCM hoặc tại nước ngồi. Trong đầu năm 2008, đồn lãnh đạo TPHCM đã thực hiện cơng tác xúc tiến tại EU như gặp gỡ tổ chức xúc tiến nhập khẩu từ các quốc gia đang phát triển CBI của Hà Lan, tham gia tọa đàm với sứ quán Việt Nam tại Đức nhằm tạo điều kiện kết nối thương mại với doanh nghiệp TPHCM về sau.

-Tăng cường hoạt động giao dịch trực tiếp với khách hàng và giao dịch qua thương mại điện tử, xây dựng trang web cập nhật đầy đủ thơng tin, thiết các catalogue, profile đẹp mắt. Thu hút sự chú ý của khách hàng bằng các sản phẩm chủ đạo của doanh nghiệp trên catalogue.

- Thành lập bộ phận marketing trong doanh nghiệp: Cĩ bộ phận marketing chuyên trách thì các cơng việc như nghiên cứu thị trường, cung cấp các thơng tin hữu ích về thị trường, sản phẩm mới được thực hiện một cách triệt để và hiệu quả. Bộ phận này sẽ giúp doanh nghiệp cĩ được thơng tin đầy đủ cho việc ra ra quyết định, xây dựng các chiến lược và thực hiện cơng tác xúc tiến hiệu quả.

- Cần cĩ chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp may tham gia hội trợ, triển lãm hoặc hội thảo chuyên đề thị trường, giúp các doanh nghiệp trực tiếp tiếp cận thị trường, trực tiếp tìm hiểu nhu cầu thị hiếu của thị trường và trực tiếp giao dịch với các nhà nhập khẩu chính.

- Nhà nước cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp một phần kinh phí trong việc xúc tiến và tiếp cận thị trường. Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam cịn gặp nhiều khĩ khăn trong việc tìm đối tác nước ngồi. Trước hết phải kể tới điều kiện đi lại xa xơi, chi phí tốn kém nên vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu thị trường rất bị hạn chế. Bộ cơng thương cần yêu cầu thương vụ tại các nước thường xuyên thơng báo về diễn biến trên thị trường như thay đổi về hệ thống pháp luật, quy chế nhập khẩu, thuế quan, xu hướng thương mại…đến diễn biến cụ thể của hàng may mặc như dự báo cung cầu, giá cả, vấn đề cạnh tranh, thị hiếu, cách tiếp cận thị trường. Do đĩ, vấn đề hỗ trợ kinh phí cho những việc làm này là hết sức cần thiết.

- Nhà nước phối hợp với lãnh đạo ngành của TPHCM để tăng cường tổ chức các hoạt động biểu diễn thời trang cĩ quy mơ lớn tại TPHCM nhằm thu hút sự chú ý của khách nước ngồi và tạo tiếng vang trên thị trường.

Hiệu quả của giải pháp: tăng khả năng tiếp cận khách hàng và xây dựng thương hiệu cho hàng may mặc trên thị trường xuất khẩu quốc tế. Nhận thức được cơ hội và nguy cơ xuất khẩu vào thị trường quốc tế để đề ra được chiến lược kinh doanh phù hợp cho mình.

3.4.4 Giải pháp về thương hiệu hàng may mặc

Một thương hiệu mạnh là cơng cụ marketing hữu hiệu, đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi thế: giúp khách hàng nhận thức tốt hơn, đầy đủ hơn về sản phẩm dịch vụ, gĩp phần duy trì và giành được niềm tin của khách hàng, giúp doanh nghiệp thu được lợi nhuận hấp dẫn hơn, giảm thiểu ảnh hưởng của các đối thủ cạnh tranh, giảm thiểu tác động xấu trong điều kiện khủng hoảng thị trường và là sự

đảm bảo tốt cĩ lợi thế trong đàm phán, hợp tác kinh doanh. Để xây dựng thương hiệu cho ngành may mặc, các doanh nghiệp cần thực hiện một số việc như sau:

Về phía doanh nghiệp

- Doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đĩ tạo được uy tín cho sản phẩm của mình làm ra.

- Các doanh nghiệp cần quan tâm tới việc đăng ký quyền bảo hộ thương hiệu trên thị trường xuất khẩu để tránh hiện tượng tranh chấp thương hiệu, gây khĩ khăn cho cơng ty khi kinh doanh trên những thị trường này. Ví dụ như cơng ty Phương Đơng đã tạo dựng được cho mình thương hiệu riêng F house và xuất khẩu sản phẩm này vào thị trường Đơng Âu cần nhanh chĩng thực hiện việc đăng ký quyền bảo hộ thương hiệu.

- Các doanh nghiệp cần xác định rõ tầm nhìn thương hiệu, chiến lược và phát triển thương hiệu trong từng giai đoạn và cĩ chiến lược quản trị thương hiệu (thương hiệu sẽ được xây dựng nhắm tới thị trường nào, định vị ra sao, các cơng cụ hỗ trợ thương hiệu như thế nào…)

- Các doanh nghiệp tham gia các chương trình do nhà nước tổ chức nhằm nâng cao hình ảnh các doanh nghiệp. Đây là một trong những chương trình hành động hỗ trợ cho xây dựng thương hiệu Việt Nam trên thị trường thế giới.

Về phía nhà nước

Cần cĩ sự hỗ trợ từ phía nhà nước và hiệp hội dệt may cho các hoạt động xúc tiến tiếp cận với thị trường nước ngồi. Hiệp hội cần cĩ những chuyên viên giỏi, am hiểu lĩnh vực xây dựng thương hiệu để giúp các doanh nghiệp may cĩ định hướng xây dựng chiến lược thương hiệu đúng đắn.

Hiệu quả của giải pháp: xây dựng được thương hiệu nổi tiếng gĩp phần tạo dựng uy tín doanh nghiệp, từ đĩ nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm và doanh nghiệp may mặc.

3.4.5 Giải pháp về khoa học cơng nghệ Về phía doanh nghiệp Về phía doanh nghiệp

Như phân tích ở phần thực trạng, qua kết quả khảo sát cá nhân thì số lượng doanh nghiệp may TPCHM thực hiện quảng bá qua website cịn rất khiêm tốn trong khi hiện nay thương mại điện tử đang rất phát triển và được áp dụng ở hầu hết các nước trên thế giới. Các doanh nghiệp cần tích cực áp dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động của doanh nghiệp, thiết lập hệ thống buơn bán trên mạng, tạo website để giao dịch với đối tác nước ngồi. Ngồi ra, doanh nghiệp cần ứng dụng các phần mềm hiện đại như phần mềm thiết kế, hệ thống giác sơ đồ tự động (CAD, CAM, GERBER).

Về phía nhà nước

- Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm may mặc phù hợp và hài hịa với pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và thơng lệ quốc tế. - Tổ chức lại các viện nghiên cứu chuyên ngành may mặc theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

Hiệu quả của giải pháp: Các doanh nghiệp may áp dụng thương mại điện tử cĩ thể giúp quảng bá hình ảnh sản phẩm, cơng ty mình trên mạng, tìm kiếm được nhiều thơng tin liên quan về ngành may, giúp định hướng được chiến lược kinh doanh đúng đắn cho sản phẩm may xuất khẩu của mình. Đồng thời, việc ứng dụng các phần mềm, tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành giúp doanh nghiệp chủ động được sản xuất, rút ngắn thời gian sản xuất cũng như thiết kế sản phẩm, cải tiến cơng tác quản lý…

3.4.6 Phát huy vai trị của Hội dệt may thêu đan TPHCM

- Để tiếp tục giúp ngành may TPHCM đứng vững và tăng được sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, Hội cần đĩng vai trị tích cực hơn nữa trong việc đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp may thành phố, thực hiện vai trị tập hợp và phản

hồi những thơng tin, ý kiến liên quan tới ngành để tiếp tục cĩ tiếng nĩi với những cấp cĩ thẩm quyền để tạo một mơi trường kinh doanh ổn định và thơng thống cho ngành may phát triển thuận lợi.

- Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xây dựng định hướng một ngành may với các ưu điểm là sạch hơn, an tồn hơn, thực thi trách nhiệm xã hội tốt hơn, cĩ giá trị gia tăng cao hơn. Ngành may thành phố cùng thống nhất chủ trương là khơng cạnh tranh về giá mà sẽ cạnh tranh về chất lượng và dịch vụ.

- Hội cĩ thể làm vai trị đầu mối để gĩp phần đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại ra thị trường quốc tế, tăng cường tổ chức các hội trợ triển lãm chuyên ngành dệt may. Qua cơng tác xúc tiến và các quan hệ hợp tác quốc tế của hiệp hội cĩ thể tranh thủ được sự hỗ trợ của các tổ chức.

- Tạo sự liên kết chặt chẽ hơn giữa các doanh nghiệp may trong thành phố với nhau để cùng nhau đầu tư và phát triển ngành.

- Nâng cao chức năng tư vấn của hiệp hội đối với các doanh nghiệp của thành phố. Để nâng cao chức năng tư vấn, hiệp hội cần cĩ bộ phận chuyên trách thực hiện chức năng tư vấn cho từng lĩnh vực (thơng tin, sản phẩm, thiết kế mẫu mã, marketing…).

3.4.7 Một số kiến nghị đối vai trị hỗ trợ của nhà nước và chính quyền TPHCM TPHCM

- Trong thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành may thành phố đã nhận ra rằng ngành này khơng cịn hấp dẫn như trước và một số doanh

Một phần của tài liệu Luận văn: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP MAY TPHCM potx (Trang 74 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)