CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢ VỀ TÌNH
3.2.4.2. Khó khăn và hạn chế
Bên cạnh những thuận lợi, cơng tác quản lí ngân sách trên địa bàn tỉnh Bến Tre còn gặp phải những khó khăn hạn chế sau:
- Cơng tác quản lí thu thuế cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh tuy đã đạt được nhiều tiến bộ, hoàn thành vượt mức dự tốn được giao nhưng tình trạng thất thu về hộ, về doanh số vẫn còn, thất thu trên khâu lưu thơng, bn chuyến vẫn cịn xảy ra chưa khắc phục triệt để. Đồng thời chưa nắm sát được doanh thu thực tế của từng hộ kinh doanh, thu thuế theo phương pháp ấn định thuế, khoán thuế. Việc quản lí đối với các hoạt động xây dựng tư nhân, kinh doanh ăn uống, xăng dầu, thuốc tây,… còn nhiều khó khăn, phức tạp, cơng tác quản lí thu chưa sát thực tế, nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh chưa kê khai đúng số thuế phải nộp. Tình trạng nợ thuế tồn đọng ở một số doanh nghiệp vẫn cịn, có nơi nợ tồn đọng kéo dài, mất đối tượng thu nên khả năng thu khơng được vẫn cịn xảy ra.
- Tình hình tội phạm gian lận thuế trong hoàn thuế giá trị gia tăng đã diễn biến dưới hình thức trốn thuế khác và với những thủ đoạn tinh vi hơn. Hiện nay, đã có xuất hiện loại tội phạm thành lập doanh nghiệp không để kinh doanh mà để mua bán hóa đơn bất hợp pháp, tiếp tay cho tổ chức, các nhân kinh doanh khác hợp thức hóa hàng trơi nổi trên thị trường, hàng nhập lậu,…. để lập hồ sơ xin hoàn thuế giá trị gia tăng hoặc để hạch toán tăng chi phí nhằm trốn thuế thu nhập doanh nghiệp, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp làm ăn chân chính.
- Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao chưa quản lí hết đối tượng nộp thuế của một số ngành nghề.
SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 81
- Việc nợ thuế gối đầu hàng tháng của các hộ kinh doanh (kể cả các doanh nghiệp) vẫn cịn, mặc dù đã có nhiều biện pháp tích cực xử lí vẫn chưa khắc phục triệt để. Từ đó cũng làm ảnh hưởng đến tiến độ thu ngân sách.
- Lực lượng cán bộ làm cơng tác thanh tra cịn mỏng, đối tượng thanh tra kiểm tra ít, có những vụ việc đã có kết luận xử lí xong nhưng đối tượng vi phạn không chấp hành, tự thân cơ quan thuế không thể giải quyết tiếp được.
- Thu lao động cơng ích đạt thấp so với dự tốn từ đó chi đầu tư phát triển có phần hạn chế.
- Thực hiện chế độ tiền lương theo Nghị định của chính phủ, trung ương chỉ bổ sung cho địa phương đối với cán bộ chuyên trách, công chức xã. Riêng cán bộ không chuyên trách xã ấp trung ương không bổ sung, địa phương tự cân đối. Đây là một vấn đề hết sức nan giải và cực kì khó khăn cho ngân sách địa phương.
- Việc thực hiện báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hiện nay vẫn còn chậm so với thời gian quy định.
- Đối với ngành y tế: Giá cả vật tư tăng cao, bảo hiểm y tế thanh tốn khơng kịp thời gây khó khăn cho đơn vị kí hợp đồng điều trị.
- Đối với ngành giáo dục đào tạo:
+ Những năm gần đây số lượng học sinh ở bậc tiểu học và trung học cơ sở giảm đáng kể dẫn đến số giáo viên trong biên chế của hai bậc học này dư nhiều. Do đó hàng năm ngân sách phải dành ra một khoản chi lớn cho số giáo viên này.
+ Cơ cấu chi giữa chi cho con người và chi cho công việc chưa đáp ứng theo quy định của trung ương là ở mức 85% dành chi cho con người và 15% dành chi cho cơng việc. Trong khi đó thực tế ngành giáo dục và đào tạo thực hiện tỷ lệ chi ở mức 91% chi cho con người và 9% chi cơng việc. Từ đó làm ảnh hưởng đến chi hoạt động của ngành.
+ Việc xác định các khu vực vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn của ngành giáo dục đào tạo trước đây để hưởng phụ cấp ưu đãi ngành so với hiện nay khơng cịn phù hợp nữa, nhưng chưa có sự điều chỉnh lại cho phù hợp với tình hình thực tế.
SVTH: Lê Duy Hiếu Trang GVHD: Đàm Thị Phong Ba 82
CHƯƠNG 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU CHI NGÂN SÁCH TẠI SỞ TÀI CHÍNH TỈNH BẾN TRE