1.2. Khỏi quỏt lịch sử hỡnh thành và phỏt triển quy định về tội chứa
1.2.2. Giai đoạn từ khi phỏp điển húa lần thứ nhất Bộ luật hỡnh sự năm
1985 đến khi ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999
Bộ luật hỡnh sự năm 1985 ra đời trờn cơ sở tổng kết, kế thừa cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự qua thực tiễn 40 năm vận dụng thi hành đó tạo cơ sở phỏp lý cú hiệu quả cho cuộc đấu tranh trờn mặt trận phũng chống tội phạm. Bộ luật hỡnh sự năm 1985 ra đời vào thời điểm khi cỏc nước Xó hội chủ nghĩa trước đõy đó cú quỏ trỡnh phỏt triển và tớch lũy được nhiều kinh nghiệm thành hệ thống phỏp luật hỡnh sự cú trỡnh độ cao, vừa kế thừa được những tinh hoa của loài người tiến bộ, vừa thể hiện sự nhõn đạo của phỏp luật xó hội chủ nghĩa. Những nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật xó hội chủ nghĩa như nguyờn tắc phỏp chế, nhõn đạo, cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự,... đó được kế thừa và phỏt triển trong Bộ luật hỡnh sự nước ta. Sự ra
19
đời của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó đỏnh dấu một chặng đường quan trọng trong việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung và phỏp luật hỡnh sự núi riờng. Từ những văn bản cú tớnh riờng lẻ, tản mạn về từng lĩnh vực và từng vấn đề cụ thể đều thể hiện hỡnh thức là văn bản dưới luật được tổng hợp xõy dựng thành Bộ luật là hỡnh thức lập phỏp cao nhất của thế giới.
Trước khi nhà nước ban hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985, tệ nạn mại dõm được quy định trong Sắc luật số 03-SL ngày 15 thỏng 3 năm 1976, Sắc luật đó cú vai trũ quan trọng trong cụng cuộc đấu tranh với tội phạm núi chung và đấu tranh bài trừ tệ nạn mại dõm núi riờng, cú ý nghĩa rất to lớn về mặt lập phỏp cũng như thực tiễn. Nhưng Sắc luật này cũn quy định một cỏch chung chung, chưa cụ thể dẫn đến việc ỏp dụng khụng được thống nhất. Trong khi đú tệ nạn mại dõm ngày càng diễn biến phức tạp cần phải được quy định thành điều luật trong Bộ luật hỡnh sự. Đỏp ứng yờu cầu này Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó quy định tội phạm về mại dõm ở điều luật cụ thể.
Tại điều 202 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 hành vi mụi giới mại dõm và chứa mại dõm được quy định là tội phạm với tội danh “Tội chứa mói dõm, tội mụi giới mói dõm”.
1. Người nào chứa mói dõm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt người mói dõm thỡ bị phạt tự từ sỏu thỏng đến năm năm.
2. Phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc tỏi phạm nguy hiểm thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười năm [37, Điều 202].
Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó quy định hỡnh phạt bổ sung ỏp dụng cho tội chứa mại dõm như sau:
...
3. Người nào phạm một trong cỏc tội quy định tại Điều 119 đến Điều 203 thỡ cú thể bị phạt quản chế hoặc cấm cư trỳ từ một năm đến năm năm.
4. Người nào phạm một trong cỏc tội quy đinh tại cỏc điều từ 119 đến 203 thỡ bị phạt tiền từ 50.000 đồng đến 2.500.000 đồng và cú thể bị tịch thu một phần tài sản [37, Điều 218].
20
Xỏc định tệ nạn xó hội núi chung và tệ nạn mại dõm núi riờng cú tớnh chất phức tạp, xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế đảm bảo cho thành cụng của sự nghiệp đổi mới đất nước đũi hỏi nhà nước phải xõy dựng một hệ thống phỏp luật hoàn chỉnh, làm cơ sở phỏp lý cho việc phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội và là phương tiện và cụng cụ để nhà nước quản lý xó hội. Cỏc cơ quan nhà nước đó ban hành hàng loạt cỏc văn bản dưới luật để cụ thể hoỏ hơn nữa Bộ luật hỡnh sự và hỗ trợ cho việc thi hành Bộ luật hỡnh sự được thống nhất đú là:
- Chỉ thị 14/CT ngày 16 thỏng 01 năm 1986 của Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng “Về cỏc biện phỏp giải quyết vấn đề cứu tế xó hội và tệ nạn xó hội”, trong đú cú nờu rừ phải đưa ra truy tố hoặc tập trung cải tạo cỏc chủ chứa mại dõm [23].
- Chỉ thị số 135-HĐBT ngày 14 thỏng 4 năm 1989 của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng “Về giải quyết vấn đề xó hội trong tỡnh hỡnh mới” đó chỉ rừ:
Đối với số gỏi mại dõm, cần cú biện phỏp quản lý chặt chẽ ngay ở cơ sở, Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp phải phõn loại, cú kế hoạch đưa đi chữa bệnh, tổ chức cỏc trường, trại phục hồi nhõn phẩm do ngành lao động quản lý, cú sự tham gia của cỏc cơ quan thanh niờn, phụ nữ, y tế [24].
- Nghị định 142/HĐBT ngày 25 thỏng 4 năm 1991 của Hội đồng bộ trưởng về xử phạt vi phạm hành chớnh trong đú cú quy định: “phạt tiền từ 10.000 đồng đến
20.000 đồng hoặc cú thể bị phạt tiền đến 50.000 đồng nếu cú hành vi làm tỡnh hoặc cú hành động khiờu khõm ở nơi cụng cộng”.
- Nghị quyết số 05/CP ngày 29 thỏng 01 năm 1993 của Chớnh phủ về ngăn chặn và phũng chống tệ nạn mại dõm, Nghị quyết đó nờu rừ:
1. Kiờn quyết xoỏ bỏ tệ nạn mại dõm (kể cả mua, bỏn dõm) dưới bất kỳ hỡnh thức nào…
2. Xõy dựng chương trỡnh liờn ngành phũng chống nạn mại dõm. Nội dung chớnh là:
a) Điều tra phõn loại người mại dõm. Đối với số thường xuyờn mại dõm, cần tập trung bắt buộc để chữa bệnh, giỏo dục...
21
b) Xử phạt thật nghiờm người chứa chấp, dụ dỗ, dẫn dắt gỏi mại dõm dưới mọi hỡnh thức ở mọi nơi như nhà hàng, vũ trường... nếu là cơ sở tư nhõn hoặc cỏc hỡnh thức khỏc ngoài quốc doanh phải thu hồi giấy phộp kinh doanh và truy tố người chủ theo luật hỡnh sự. Nếu là cơ sở quốc doanh thỡ người trực tiếp quản lý cơ sở cũng phải bị truy tố theo luật hỡnh sự, cấp trờn trực tiếp phụ trỏch bị kỷ luật hành chớnh [10]. Ngay sau khi Chớnh phủ ban hành Nghị quyết trờn Tồ ỏn nhõn dõn tối cao đó hướng dẫn thực hiện Nghị quyết của Chớnh phủ về phũng chống kiểm soỏt ma tuý và chống tệ nạn mại dõm;
Chỉ thị số 33/CT-TƯ ngày 01 thỏng 3 năm 1994 của Ban chấp hành Trung ương “về lónh đạo phũng, chống tệ nạn xó hội” trong đú nhấn mạnh: “Phũng, chống, khắc phục cú hiệu quả cỏc tệ nạn xó hội, trước hết là tệ nạn mại dõm, nghiện ma tỳy là một nhiệm vụ cấp bỏch hiện nay mà nhà nước ta phải kiờn quyết lónh đạo thực hiện...
Điều kiện quyết định để phũng, chống cỏc tệ nạn xó hội là phải đẩy mạnh phỏt triển kinh tế xó hội, phỏt huy được phong trào nhõn dõn, tăng cường sự quản lý của nhà nước... [14].
Ngày 22 thỏng 4 năm 1994 Bộ Nội vụ đó ban hành chỉ thị số 05/BNV về phũng ngừa, ngăn chặn và chống tệ nạn mại dõm, văn bản này nhằm thực hiện và cụ thể hoỏ Chỉ thị số 33-CT/TƯ ngày 01 thỏng 3 năm 1994 của Ban chấp hành Trung ương. Ngoài ra Chớnh phủ cũn ban hành Nghị định 53/CP ngày 26 thỏng 6 năm 1994 quy định cỏc biện phỏp xử lý đối với cỏn bộ, viờn chức nhà nước và những người cú liờn quan. Trong đú cú quy định: “Người mua dõm là cỏn bộ viờn chức nhà nước thỡ bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 1.000.000 đồng và thụng bỏo về cơ quan nơi người đú làm việc để kỷ luật cảnh cỏo, hạ bậc lương hoặc thụi việc” [11].
Trong Nghị định này Chớnh phủ cũn quy định trỏch nhiệm của chớnh quyền trong việc quản lý nhõn dõn địa phương do mỡnh quản lý và trỏch nhiệm quản lý cỏc cơ sở kinh doanh như khỏch sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, nhà nghỉ, vũ trường...theo đú nếu
22
cỏc cơ sở đú để cho tệ nạn xó hội phỏt sinh thỡ tuỳ từng trường hợp mà bị xử lý hành chớnh hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.
Ngày 15 thỏng 8 năm 1996 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 49/CP quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực an ninh trật tự trong đú cú quy định xử phạt hành chớnh đối với cỏc hành vi mại dõm, Điều 23 ghi:
1. Phạt tiền từ 50.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong cỏc hành vi:
a. Bỏn dõm;
b. Lạm dụng tỡnh dục;
2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối vơi một trong cỏc hành vi sau:
a) Mua dõm;
b) Cung cấp địa điểm cho hoạt động mại dõm
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong cỏc hành vi sau:
a) Dẫn dắt hoạt động mại dõm;
b) Che dấu bảo vệ cho cỏc hành vi mua dõm, bỏn dõm;
c) Vi phạm quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này đó bị xử phạt hành chớnh mà cũn tỏi phạm.
4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong cỏc hành vi sau:
a) Sử dụng việc mua dõm, bỏn dõm và cỏc hoạt động tỡnh dục khỏc làm phương thức kinh doanh.
b) Dựng cỏc thủ đoạn khống chế, đe doạ người mua dõm, bỏn dõm để đũi tiền, cưỡng đoạt tài sản [12, Điều 23].
Trong cỏc bỏo cỏo tổng kết ngành Tũa ỏn và trong cỏc nghị quyết của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đều quỏn triệt đường lối xột xử đối với cỏc loại tội phạm cú liờn quan tới tệ nạn mại dõm, hướng dẫn Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp trong cụng tỏc xột xử như Chỉ thị 136/NCPL ngày 11 thỏng 3 năm 1993 của Tũa ỏn
23
nhõn dõn tối cao hướng dẫn thực hiện cỏc Nghị quyết của Chớnh phủ về phũng, chống và kiểm soỏt ma tuý và chống tệ nạn mại dõm; Chỉ thị số 30/VP ngày 22 thỏng 01 năm 1994; Chỉ thị số 334/VP ngày 26 thỏng 5 năm 1994.
Từ khi ban hành năm 1985 Bộ luật hỡnh sự đó được sửa đổi, bổ sung bốn lần vào cỏc năm 1989, năm 1991, năm 1992 và năm 1997.Tội chứa mại dõm được sửa đổi vào lần thứ tư năm 1997 để hoàn thiện hơn:
1. Người nào chứa mại dõm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt người mại dõm thỡ bị phạt tự từ một năm đến bảy năm.
2. Phạm tội một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm:
a. Cưỡng bức mại dõm; b. Phạm tội nhiều lần;
c. Đối với người chưa thành niờn từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi; d. Gõy hậu quả nghiờm trọng;
đ. Tỏi phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tự từ mười năm đến hai mươi năm:
a. Đối với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi; b. Cú nhiều tỡnh tiết quy định tại khoản 2 điều này; c. Gõy hậu quả rất nghiờm trọng.
4. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tự từ hai mươi năm hoặc tự chung thõn:
a. Cú nhiều tỡnh tiết quy định tại khoản 3; b. Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng [38].
Qua lần sửa đổi năm 1999, Điều 202 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó được sửa đổi bổ sung, cụ thể như sau:
- Quy định cụ thể cỏc khung hỡnh phạt. - Tăng nặng hỡnh phạt.
24
- Tỏch cỏc trường hợp phạm tội để phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự. - Bổ sung một số tỡnh tiết tăng nặng định khung.