Một số quy định liờn quan đến tệ nạn mại dõm và tội chứa mạ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội chứa mại dâm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình) (Trang 32)

trong phỏp luật hỡnh sự quốc tế và phỏp luật hỡnh sự một số nƣớc trờn thế giới

1.3.1. Phỏp luật hỡnh sự quốc tế

Tệ nạn mại dõm xuất hiện từ rất sớm, nú tồn tại và phỏt triển mọi lỳc mọi nơi trờn thế giới. “Mại dõm cú thể bắt nguồn từ hành dõm với mục đớch hiến tế hoặc tụn

giỏo trong thời kỳ cổ ở nhiều nước...” [35, tr.174]. Khi nghiờn cứu về vấn đề này

Ph.Ăng ghen cho rằng:

Lỳc đầu hiến thõn là một hành vi tụn giỏo diễn ra trong đền Nữ thần ỏi tỡnh và lỳc đầu số tiền thu được đều phải hỗ trợ vào quy của đền. Những nữ tỷ trong đền thờ ANATITS ở ACMONI, trong đền APHROPITE ở CANNATHE cũng như những vũ nữ tụn giỏo trong cỏc đền thờ Ấn Độ... đều là những người mại dõm đầu tiờn [4, tr.312].

Tựy theo điều kiện phỏt triển kinh tế - chớnh trị - xó hội, cũng như phong tục tập quỏn và cỏch nhỡn nhận khỏc nhau mà từng quốc gia trờn thế giới cú cỏch đỏnh giỏ và xử lý đối với tệ nạn mại dõm núi chung và hành vi chứa mại dõm núi riờng là khỏc nhau. Cú những nước cấm, cú những nước lại hợp phỏp húa hoặc đặt ra những biện phỏp quản lý hành chớnh để kiểm soỏt tệ nạn mại dõm. Tựy thuộc theo quan điểm của cỏc quốc gia trong việc cấm hay hợp phỏp húa mà Nhà nước đú ban hành cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau.

Để đấu tranh với tệ nạn này, Liờn hợp quốc đó cú nhiều Cụng ước Quốc tế, Nghị định thư hoặc cỏc tuyờn bố, nguyờn tắc và khuyến nghị như: Cụng ước về trấn ỏp tội buụn người và búc lột mại dõm người khỏc năm 1949, Cụng ước về xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 và Cụng ước về quyền trẻ em năm 1989. Đõy là ba cụng ước cú liờn quan đến phũng, chống mại dõm.

Trong Điều 1 và Điều 2 của Cụng ước về trấn ỏp tội buụn người và búc lột mại dõm người khỏc năm 1949 cú quy định:

Điều 1: Cỏc nước thành viờn Cụng ước này đồng ý trừng phạt bất cứ người nào để làm thỏa món nhu cầu nhục dục của người khỏc mà:

25

1) Cung cấp, lừa phỉnh hay dụ dỗ, dẫn đi vỡ những lớ do mại dõm một người khỏc thậm chớ với sự đồng ý của người này.

2) Búc lột sự mại dõm của một người khỏc, thậm chớ với sự đồng ý của người này.

Điều 2: Cỏc nước thành viờn Cụng ước này đồng ý trừng phạt bất cứ người nào đó:

1) Cú quản lý hay biết mà vẫn tài trợ hoặc tham gia tài trợ cho một nhà chứa.

2) Biết mà vẫn để, hay cho thuờ nhà, hay đi nơi khỏc hoặc một phần của nhà ấy, nơi ấy cho mục đớch mại dõm của những người khỏc [29]. Gần đõy Liờn hợp quốc cú Chương trỡnh hành động phũng chống buụn bỏn người và búc lột mại dõm người khỏc vào năm 1996. Chương trỡnh này cú khuyến cỏo: Để phũng chống buụn bỏn người và búc lột mại dõm người khỏc, cần phải tăng cường hợp tỏc quốc tế và thụng qua cỏc biện phỏp đồng bộ thụng tin, hỗ trợ kinh tế và chuyờn mụn nhằm đẩy mạnh việc hỡnh thành cỏc chương trỡnh phỏt triển và phục hồi ở cấp quốc gia, khu vực và quốc tế.

Cỏc quốc gia cấm tuyệt đối mại dõm dưới mọi hỡnh thức: Theo hướng này, trước hết phải kể đến cỏc quốc gia theo đạo Hồi truyền thống. Vớ dụ như ở Iran, người ta cú thể đưa gỏi mại dõm ra xử tử, nộm đỏ đến chết theo Luật của đạo Hồi. Cú thể núi Luật lệ của đạo Hồi rất khắt khe đối với người phụ nữ hành nghề mại dõm, điều đú là nguyờn nhõn khiến mọi người khiếp sợ và trỏnh xa mại dõm, làm giảm đỏng kể tỉ lệ mại dõm ở cỏc nước này.

1.3.2. Phỏp luật hỡnh sự Nhật Bản

Bộ luật hỡnh sự của Nhật Bản gồm 39 chương 263 điều, trong đú cú điều 182 quy định về dụ dỗ mại dõm: Người nào với mục đớch lợi nhuận, dụ dỗ phụ nữ mà trước nay khụng cú thúi quen mại dõm, khiến cho người ấy giao cấu với người khỏc thỡ bị phạt tự dưới 3 năm hoặc phạt tiền dưới 30 vạn Yờn [21, tr.52].

Luật phũng chống mại dõm của Nhật Bản ban hành đầu tiờn năm 1956 sau đú sửa đổi thay thế vào năm 1991. Luật này gồm 4 chương 40 điều, trong đú cú ghi nhận: “Thuật ngữ mại dõm được sử dụng trong đạo luật này cú nghĩa là sự việc

26

giao cấu tỡnh dục với một bờn khụng xỏc định để nhận thự lao hoặc hứa hẹn sẽ trả thự lao” [55, tr.13].

Điều 12 Luật phũng chống mại dõm Nhật bản quy định về kinh doanh mại dõm: Người nào kinh doanh theo cỏch buộc người khỏc sống tại một địa điểm do mỡnh sở hữu hoặc mỡnh quản lý hoặc tại một địa điểm do mỡnh sở hữu hoặc sắp đặt và buộc người đú hoạt động mại dõm thỡ bị phạt tự khổ sai đến 10 năm hoặc bị phạt tiền đến 300 ngàn Yờn [55, tr. 24].

Điều 13: “Khụng người nào được phộp hành nghề mại dõm hoặc là khỏch hàng của người hành nghề mại dõm” và nghiờm cấm cỏc hành vi: gạ gẫm mại dõm, dẫn dắt người khỏc hành nghề mại dõm, chứa mại dõm, ộp buộc người khỏc hành nghề mại dõm, nhận tiền bỏn dõm, ký kết hợp đồng để người khỏc thành người hành nghề mại dõm, cung cấp tiền bạc cho hoạt động mại dõm [55, tr.24].

Sự giống nhau giữa phỏp luật Việt Nam và phỏp luật Nhật Bản là hành vi chứa mại dõm là hành vi bị phỏp luật nghiờm cấm, người thực hiện hành vi này đều bị xử phạt. Điểm khỏc nhau cơ bản trong quy định của phỏp luật Nhật Bản và phỏp luật Việt Nam về hành vi chứa mại dõm là hành vi chứa mại dõm ở Nhật Bản là hành vi phạm tội được quy định rừ ràng tại cỏc điều luật của Luật phũng chống mại dõm và cú chế tài xử phạt kốm theo. Theo phỏp luật Việt Nam thỡ người thực hiện hành vi chứa mại dõm phải chịu hỡnh phạt tự, phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung cú thể bị ỏp dụng đối với người phạm tội. Theo phỏp luật của Nhật Bản thỡ người cú hành vi chứa mại dõm cú thể bị phạt tự hoặc phạt tiền. So sỏnh hỡnh phạt được ỏp dụng với người phạm tội chứa mại dõm thỡ hỡnh phạt trong phỏp luật Việt Nam quy định cú tớnh nghiờm khắc hơn phỏp luật Nhật Bản, mức hỡnh phạt được ỏp dụng cao nhất đối với người thực hiện hành vi phạm tội là chung thõn, trong khi đú phỏp luật Nhật Bản mức cao nhất được ỏp dụng đối với người phạm tội chứa mại dõm là 10 năm tự.

1.3.3. Phỏp luật hỡnh sự Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa

Trung Quốc là nước cú nhiều nột tương đồng về kinh tế - xó hội cũng như phong tục tập quỏn với Việt Nam, phỏp luật Trung Quốc đó nghiờm cấm tệ nạn mại dõm núi chung và tội chứa mại dõm núi riờng. Hỡnh phạt ỏp dụng đối với người phạm tội chứa mại dõm rất nghiờm khắc. Bộ luật hỡnh sự Trung Quốc gồm 9

27

chương, 452 điều cú hiệu lực từ 01 thỏng 10 năm 1997. Tại Chương VI – Tội xõm phạm trật tự quản lý xó hội, mục 8 - tội tổ chức, cưỡng bức, dẫn dắt, chứa chấp và mụi giới bỏn dõm cụ thể:

Điều 358: Người nào tổ chức cho người khỏc bỏn dõm hoặc cưỡng bức người khỏc bỏn dõm thỡ bị phạt tự từ 5 năm đến 10 năm và bị phạt tiền; nếu cú một trong những trường hợp sau sẽ bị phạt tự từ 10 năm trở lờn hoặc tự chung thõn và phạt tiền hoặc tịch thu tài sản.

1. Tổ chức cho người khỏc bỏn dõm cú tỡnh tiết nghiờm trọng; 2. Cưỡng bức trẻ em gỏi chưa trũn 14 tuổi bỏn dõm;

3. Cưỡng bức nhiều người bỏn dõm hoặc nhiều lần cưỡng bức người khỏc bỏn dõm;

4. Sau khi cưỡng hiếp, ộp bỏn dõm;

5. Gõy cho người bị ộp bỏn dõm trọng thương, tử vong hoặc gõy ra những hậu quả nghiờm trọng khỏc.

Nếu cú trong cỏc trường hợp nờu trờn, cú tỡnh tiết đặc biệt nghiờm trọng, thỡ bị xử phạt tự chung thõn hoặc tử hỡnh và bị tịch thu tài sản [19, tr.41]. Điều 359 quy định: Người nào dẫn dắt, chứa chấp, mụi giới người khỏc bỏn dõm thỡ bị phạt tự đến năm năm, cải tạo lao động hoặc quản chế và bị phạt tiền; nếu cú tỡnh tiết nghiờm trọng thỡ bị phạt tự cú thời hạn từ năm năm trở lờn và bị phạt tiền [19, tr.42].

Điều 361 cũng quy định: Nhõn viờn của cỏc đơn vị như nhà hàng, khỏch sạn, khu vui chơi giải trớ văn húa, đơn vị xe taxi lợi dụng những điều kiện của đơn vị mỡnh để tổ chức, cưỡng bức, dẫn dắt, chứa chấp, mụi giới người khỏc bỏn dõm thỡ bị xử phạt theo quy định của Điều 358 và Điều 359 của Bộ luật này. Những người phụ trỏch chớnh của cỏc đơn vị đó núi ở trờn mà vi phạm quy định trờn sẽ bị xử phạt nặng [19, tr.43].

Qua tỡm hiểu quy định Bộ luật hỡnh sự của Trung Quốc về tội chứa mại dõm chỳng ta thấy rằng phỏp luật hỡnh sự của Trung Quốc quy định tội phạm về mại dõm là tội phạm nguy hiểm, hỡnh phạt ỏp dụng đối với người phạm tội về mại dõm rất nghiờm khắc, cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh đối với người phạm loại tội này và phạt tiền đối với người phạm tội là bắt buộc.

28

1.3.4. Phỏp luật hỡnh sự Thỏi Lan

Thỏi Lan là một nước nằm ở Đụng Nam Á đõy là một nước coi là một nước phỏt triển ngành du lịch, hoạt động tỡnh dục với những khu đốn đỏ là khỏ phổ biến ở những thành phố lớn, cỏc hoạt động dịch vụ tỡnh dục cho khỏch nước ngoài được cụng khai quảng cỏo trờn bỏo chớ và cỏc phương tiện truyền thụng.

Luật phũng chống mại dõm được nhà vua Thỏi Lan Bhmibol AdylydeJ cụng bố ngày 14 thỏng 10 năm 1996 gồm 45 điều. Trong đú phần 1 quy định tờn gọi và thuật ngữ sử dụng trong luật; phần 2 quy định cỏc hành vi mại dõm coi là tội phạm và cỏc hỡnh thức xử lý với cỏc hành vi mại dõm.

Điều 6 quy định cõu kết với người khỏc trong cơ sở mại dõm để bỏn dõm: Bất kỳ người nào liờn kết với một người khỏc trong một cơ sở mại dõm với mục đớch mại dõm của chớnh mỡnh hoặc người khỏc phải chịu hỡnh phạt tự cú thời hạn khụng quỏ một thỏng hoặc bị phạt khụng quỏ một ngàn Baht hoặc cả hai. Nếu vi phạm do ộp buộc hoặc chịu sự ảnh hưởng nào đú mà khụng thể trỏnh hay chống lại thỡ khụng cú tội [54, tr.75].

Điều 11. Chứa mại dõm

Bất kỳ người nào là chủ sở hữu, người quản lý hoặc quản lý của một cơ sở mại dõm, hoặc quản lý của gỏi mại dõm trong cơ sở mại dõm phải chịu phạt tự cú thời hạn từ 3 đến 15 năm và phạt tiền từ 60.000 - 300.000 Baht.

Nếu kinh doanh mại dõm hoặc thiết lập mại dõm một người trờn mười năm nhưng khụng quỏ mười tỏm tuổi, người phạm tội phải chịu phạt tự cú thời hạn từ năm đến mười lăm năm và phạt tiền từ 100.000 đến 300.000 Baht.

Nếu kinh doanh mại dõm hoặc thiết lập mại dõm một người khụng hơn mười lăm tuổi, người phạm tội phải chịu trỏch nhiệm phạt tự cú thời hạn từ mười đến hai mươi năm và phạt tiền từ 200.000 đến 400.000 Baht [54, tr.77].

Điều 12. Cưỡng bức mại dõm

Bất kỳ người nào bắt giữ hoặc nhốt người khỏc, hoặc bằng bất kỳ phương tiện khỏc, tước đi của người đú sự tự do hoặc gõy thiệt hại đến thõn thể hoặc đe dọa bằng bất cứ cỏch nào để thực hiện bạo lực đối với người khỏc để bắt buộc người đú

29

tham gia vào cỏc tệ nạn mại dõm phải chịu hỡnh phạt tự cú thời hạn mười đến hai mươi năm và phạt tiền từ 200.000 đến 400.000 baht.

Nếu phạm tội theo khoản một gõy hậu quả:

1) Gõy thương tớch đau thương cho nạn nhõn, người phạm tội với ỏn tự chung thõn.

2) Tử vong của nạn nhõn, người phạm tội phải chịu trỏch nhiệm với ỏn tử hỡnh hoặc tự chung thõn.

Bất kỳ người nào hỗ trợ cỏc tội phạm theo khoản một hoặc khoản hai phải chịu hỡnh phạt quy định tại khoản một hoặc khoản hai.

Nếu người phạm tội hoặc ủng hộ hành vi phạm tội theo khoản một là một cỏn bộ hành chớnh hoặc cảnh sỏt hoặc một quan chức cú thẩm quyền hoặc một quan chức của một trung tõm chớnh trị hoặc một quan chức của trung tõm phỏt triển nghề nghiệp và bảo vệ theo luật này, người đú phải chịu trỏch nhiệm tự trong thời hạn 15 đến 20 năm và phạt tiền từ 300.000 đến 400.000 baht [54, tr.77].

Qua nghiờn cứu phỏp luật hỡnh sự của Thỏi Lan về tội chứa mại dõm thấy rằng hỡnh phạt được ỏp dụng đối với người phạm tội là rất nghiờm khắc, mức cao nhất của hỡnh phạt là tử hỡnh và việc phạt tiền là bắt buộc.

1.3.5. Phỏp luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển

Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển được thụng qua năm 1962, cú hiệu lực kể từ ngày 01/01/1965, được sửa đổi gần đõy nhất vào ngày 01/5/1999, chương 6 được sửa đổi cụng bố ngày 04/4/2005. Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển gồm 36 chương, tội chứa mại dõm được quy định tại điều 12 của chương 6 – Cỏc tội phạm về tỡnh dục.

Điều 12 quy định:

Người nào khuyến khớch hoặc lợi dụng việc bỏn dõm của người khỏc để kiếm lời một cỏch bất chớnh thỡ bị phạt tự đến bốn năm về tội chứa mại dõm.

Người nào cú quyền sử dụng nhà mà để cho người khỏc sử dụng, sau đú biết rằng toàn bộ hoặc phần lớn ngụi nhà đú được sử dụng cho hoạt động mại dõm khụng cú biện phỏp hợp lý nào để chấm dứt việc sử

30

dụng nhà và nếu hoạt động mại dõm tiếp tục hoặc sau đú lại được phục hồi thỡ bị coi là đó khuyến khớch hoạt động tỡnh dục và bị xử phạt theo quy định tại khoản 1 điều này. Phạm tội trong trường hợp nghiờm trọng thỡ bị phạt tự từ hai năm đến tỏm năm về tội chứa mại dõm. Để xỏc định tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm cú liờn quan đến hành vi cú quy mụ lớn hay khụng, cú thu lời bất chớnh lớn hay khụng hoặc cú liờn quan đến việc búc lột người khỏc một cỏch tàn nhẫn hay khụng [51, tr.51].

Như vậy, Bộ luật hỡnh sự của Thụy Điển quy định riờng một chương cỏc tội phạm về tỡnh dục, điều luật quy định về hành vi chứa mại dõm nằm trong chương này khỏc với Bộ luật hỡnh sự Việt Nam quy định hành vi chứa mại dõm nằm trong chương cỏc tội xõm phạm trật tự cụng cộng. Hành vi chứa mại dõm trong Bộ luật hỡnh sự của Thụy Điển được mụ tả trong điều luật một cỏch cụ thể, hỡnh phạt được ỏp dụng đối với người phạm tội chứa mại dõm ở Thụy Điển cao nhất là phạt tự đến 8 năm. So sỏnh hỡnh phạt được ỏp dụng đối với người phạm tội chứa mại dõm trong Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển và Bộ luật hỡnh sự Việt Nam thỡ Bộ luật hỡnh sự Việt Nam quy định hỡnh phạt nghiờm khắc hơn (hỡnh phạt cao nhất đối với người phạm tội chứa mại dõm là chung thõn).

1.3.6. Phỏp luật hỡnh sự Liờn bang Nga

Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga được ĐuMa Quốc gia thụng qua ngày 24 thỏng 5 năm 1996 và Tổng thống Liờn bang Nga ký luật số 64 ngày 13 thỏng 6 năm 1996 “Về việc thi hành Bộ luật hỡnh sự của Liờn bang Nga” cú hiệu lực từ ngày 01 thỏng 01 năm 1997.

Liờn quan đến cỏc tội về mại dõm, Bộ luật hỡnh sự Liờn bang Nga quy định hai tội về mại dõm tại chương XXV - Tội xõm phạm sức khỏe của dõn chỳng và đạo đức xó hội.

Điều 240. Tội lụi kộo, dụ dỗ người khỏc làm nghề mại dõm.

1. Lụi kộo, dụ dỗ người khỏc hành nghề mại dõm hoặc ộp buộc

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội chứa mại dâm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình) (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)