Hỡnh phạt bổ sung

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội chứa mại dâm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình) (Trang 57 - 59)

2.2. Hỡnh phạt đối với ngƣời phạm tội chứa mại dõm

2.2.2. Hỡnh phạt bổ sung

Việc ỏp dụng cỏc hỡnh phạt chớnh đối với tội chứa mại dõm là cơ sở quan trọng trong cụng tỏc đấu tranh phũng chống loại tội phạm này. Bởi lẽ, hỡnh phạt là biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ớch của người phạm tội.Bờn cạnh cỏc hỡnh phạt chớnh, trong một số trường hợp để đảm bảo cho việc xử lý tội phạm này được hiệu quả, đồng thời ngăn ngừa việc tiếp tục phạm tội, cần ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung để xử lý người phạm tội. Đối với tội chứa mại dõm hỡnh phạt bổ sung được quy định tại khoản 5 Điều 254 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 là: Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế từ một năm đến năm năm [39].

2.2.2.1. Phạt tiền

Phạt tiền là hỡnh thức phạt, tước của người phạm tội một khoản tiền nhất định để sung cụng quỹ Nhà nước. Theo quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 thỡ phạt tiền vừa là hỡnh phạt chớnh, vừa là hỡnh phạt bổ sung. Tại Điều 254 Bộ luật hỡnh sự năm 1999, phạt tiền được quy định là hỡnh phạt bổ sung.

50

Như đó phõn tớch ở trờn động cơ và mục đớch phạm tội ở tội chứa mại dõm đa phần là nhằm vụ lợi. Người phạm tội thực hiện hành vi chứa mại dõm thường hướng tới mục đớch chớnh là thu lợi từ hoạt động mua bỏn dõm. Do đú, bờn cạnh việc trừng trị người phạm tội bằng hỡnh phạt tự, cần bổ sung thờm hỡnh phạt tiền, nhằm tước đi quyền lợi vật chất của họ, tỏc động vào tỡnh trạng tài sản của người phạm tội, thụng qua đú tỏc động đến ý thức của người phạm tội.

Mức phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng được quyết định tuỳ theo tớnh chất và mức độ nghiờm trọng của tội phạm được thực hiện, đồng thời xột đến tỡnh trạng tài sản của người phạm tội và sự biến động giỏ cả theo từng giai đoạn.

2.2.2.2. Tịch thu tài sản

Điều 40 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định: Tịch thu tài sản là tước một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người bị kết ỏn sung quỹ Nhà nước. Tịch thu tài sản chỉ được ỏp dụng đối với người bị kết ỏn về tội nghiờm trọng, tội rất nghiờm trọng hoặc tội đặc biệt nghiờm trọng trong trường hợp do Bộ luật này quy định. Khi tịch thu toàn bộ tài sản vẫn để cho người bị kết ỏn và gia đỡnh họ cú điều kiện sinh sống [39].

Hỡnh phạt tịch thu tài sản khụng những gúp phần trừng trị nghiờm khắc người phạm tội mà cũn mang tớnh phũng ngừa cao, hạn chế khả năng tỏi phạm trờn thực tế. Khi tuyờn hỡnh phạt tịch thu tài sản đối với người phạm tội, Toà ỏn cú thể tuyờn tước một phần hoặc toàn bộ tài sản của họ. Tài sản bị tước phải thuộc sở hữu của người bị kết ỏn.

2.2.2.3. Quản chế

Quản chế là hỡnh phạt bổ sung buộc người bị kết ỏn phải cư trỳ, làm ăn sinh sống và cải tạo ở một địa phương nhất định; cú sự kiểm soỏt, giỏo dục của chớnh quyền và nhõn dõn địa phương. Trong thời gian quản chế, người bị kết ỏn khụng được tự ý ra khỏi nơi cư trỳ, bị tước một số quyền cụng dõn theo Điều 39 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và bị cấm hành nghề hoặc làm một số cụng việc nhất định.

Đối với người phạm tội chứa mại dõm cú rất nhiều khả năng phạm tội lại, bởi vậy quản chế là hỡnh phạt bổ sung cho hỡnh phạt tự cú thời hạn, người bị phạt quản chế bị tước một số quyền cụng dõn (bầu cử, ứng cử...)

51

Thời hạn quản chế là từ một đến năm năm kể từ ngày chấp hành xong hỡnh phạt tự.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tội chứa mại dâm trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình) (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)