.12 Sự tồn lưu trifluralin trong cá tra

Một phần của tài liệu Phân tích tồn lưu trifluralin trong sản phẩm cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bằng hệ thống sắc ký khí (Trang 46 - 49)

Thời gian Nồng độ

38

Sau khi gây nhiễm, lượng tồn lưu trifluralin trong cơ cá cao nhất ở các bể gây nhiễm nồng độ 0,025 ppm là 175  17 ppb và ở các bể gây nhiễm nồng

độ 0,05 ppm là 584 ± 58 ppb.

Kết quả bảng 4.12 cho thấy lượng trifluralin trong cơ cá giảm dần theo thời gian đến ngày thứ 30 kể từ khi kết thúc gây nhiễm. Lượng trifluralin trong các bể gây nhiễm nồng độ 0,025 ppm còn lại 36  2 ppb giảm 79,4% và các bể nồng độ 0,05 ppm là 46  17 ppb, giảm 92,0% so với nồng độ sau lần gây

nhiễm lần thứ hai. Càng về sau sự đảo thải diễn ra chậm dần, sau khi kết thúc gây nhiễm lần hai đến ngày thứ 7, lượng trifluralin đào thải được 83% ở các bể nồng độ gây nhiễm 0,05 ppm, bể có nồng độ gây nhiễm 0,025 ppm là 55,7%. Trong khi đó từ ngày 7 đến ngày thứ 15 chỉ có 30,5% lượng trifluralin trong cơ cá ở các bể có nồng độ gây nhiễm 0,05 ppm được đào thải cịn ở các bể có nồng độ gây nhiễm 0,025 ppm thì chỉ có 14,8%. Từ ngày 15 đến ngày 30 trung bình lượng trifluralin ở hai nồng độ gây nhiễm đào thải được 45,3% so với lượng còn lại của ngày thứ 15. Đến ngày 30 ở các bể có nồng độ gây nhiễm

0,025 ppm lượng trifluralin cịn lại trong cơ cá là 36  2 ppb, bể nồng độ 0,05 ppm là 46  17 ppb. Theo dõi đến ngày 45 sau khi kết thúc gây nhiễm lượng trifluralin trong cơ cá khi phân tích thấp hơn giới hạn phát hiện.

Từ kết quả phân tích được khi gây nhiễm trifluralin vào cá tra ở hai

nồng độ 0,025 ppm và 0,05 ppm với hai lần gây nhiễm, mức độ tồn lưu của trifluralin sau 45 ngày trong cá tra thấp hơn giới hạn phát hiện. Như vậy sau 45 ngày trifluralin được đào thải gần như hoàn toàn khỏi cơ thịt cá tra.

39

Chương 5

Kết Luận Và Đề Xuất 5.1 Kết luận

Sau thời gian thí nghiệm khảo sát các phương pháp chiết tách và điều kiện phân tích trifluralin trên hệ thống sắc ký khí đã cho kết quả như sau: Chiết tách trifluralin trong sản phẩm cá tra bằng dung môi acetonitril : aceton (tỷ lệ 1:1) với hiệu suất thu hồi 84,1% và chạy trên hệ thống sắc ký khí sử dụng cột SPB-1 với chương trình nhiệt độ cột giữ ở 1000C trong 3 phút, tăng

lên 2000C giữ 2 phút tốc độ tăng nhiệt độ 150C/phút, tăng lên 2400C giữ 1 phút tốc độ tăng nhiệt độ 150C/phút và tăng lên 2700C giữ 2 phút, tốc độ tăng nhiệt

độ 100C/phút.

Ở thí nghiệm xác định thời gian tồn lưu của trifluralin trong cá tra, sau khi cá được gây nhiễm ở các nồng độ 0,025 ppm và 0,05 ppm. Kết quả sau 45 ngày lượng trifluralin còn lại trong cơ cá ở các bể nồng độ gây nhiễm 0,025

40

Một phần của tài liệu Phân tích tồn lưu trifluralin trong sản phẩm cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bằng hệ thống sắc ký khí (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)