Các yếu tố tác động đến tổ chức thực hiện chính sách phát triển viên chức

Một phần của tài liệu THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VIÊN CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƯ JÚT, TỈNH ĐẮK NÔNG (Trang 26)

Q trình thực hiện chính sách phát triển viên chức là một nội dung phức tạp, luôn luôn biến động và có liên đới tới đối tượng trong q trình thực hiện chính sách nằm trong diện đối tượng thụ hưởng chính sách và đối tượng thực thi chính sách; chính vì lẽ đó, cơng tác thực hiện chính sách cũng sẽ chịu nhiều mối liên hệ nhân tố ảnh hưởng khác nhau. Chính vì lẽ người chỉ đạo, điều hành cần có thái độ đúng đắn, cũng như chun mơn tốt để có thể thúc đẩy những yếu tố tích cực và làm giảm bớt những yếu tố bất lợi ảnh huởng đến việc tổ chức thực thi chính sách phát triển viên chức. Các nhân tố cơ bản tác động đến tổ chức thực hiện chính sách phát triển viên chức như sau:

trường chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, cơng nghệ và mơi trường quốc tế [11]. Nếu các bộ phận cấu thành môi trường thực thi chính sách phát triển viên chức vận động phù hợp với trình độ tổ chức điều hành của các cơ quan nhà nước, với các cơ chế, chính sách đang tồn tại sẽ có tác dụng thúc đẩy các hoạt động của các tổ chức thực thi chính sách [21]. Ngược lại, nó sẽ kìm hãm, cản trở các hoạt động này, dẫn đến việc thực thi chính sách kém hiệu quả; do đó, trong tổ chức thực thi chính sách phát triển viên chức phải chú ý đến môi trường thực thi chính sách như: tinh thần và quyết tâm chính trị, xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh, thực sự là của dân, do dân và vì dân, xây dựng đội ngũ viên chức thực sự là công bộc của dân [21].

Hai là, chủ thể chịu trách nhiệm thực thi chính sách: Tổ chức bộ máy hành chính có ảnh

hưởng trực tiếp đến thực thi chính sách phát triển viên chức. Thơng thường thực thi chính sách địi hỏi có sự tham gia của một số tổ chức nhất định để biến mục tiêu chính sách thành hành động. Thực hiện chính sách được tham gia bởi nhiều tổ chức, địi hỏi sự hợp tác và phối hợp hợp lý của nhiều tổ chức hoặc nhiều bộ phận của tổ chức. Các Bộ, ngành ở Trung ương; Cấp ủy đảng, chính quyền và các cơ quan, đơn vị, địa phương có trách nhiệm xây dựng chương trình, kế hoạch để cụ thể hóa các chủ trương, chính sách phát triển viên chức của Trung ương; các chủ thể phải có trách nhiệm trong việc phối hợp triển khai thực hiện chính sách đảm bảo, hiệu quả, đạt các mục tiêu đề ra và đưa chính sách đi vào cuộc sống.

Ba là, năng lực thực hiện của chủ thể chính sách: Năng lực của chủ thể tham gia thực hiện

chính sách có vai trị quyết định đến kết quả của việc thực hiện chính sách. Chất lượng, hiệu quả thực hiện chính sách phụ thuộc phần lớn vào năng lực của đội ngũ viên chức tham gia thực hiện chính sách. Năng lực thực hiện chính sách chủ yếu đó là: năng lực xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách; năng lực phổ biến, tuyên truyền chính sách; năng lực phân cơng, phối hợp thực hiện chính sách; năng lực đơn đốc, theo dõi, kiểm tra thực hiện chính sách và tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực hiện chính sách; năng lực điều chỉnh chính sách [11]. Nếu thiếu năng lực tổ chức thực hiện chính sách thì các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và viên chức tham gia thực hiện chính sách có thể đưa ra kế hoạch dự kiến không sát với thực tế, làm lãng phí các nguồn lực, làm giảm hiệu lực, hiệu quả của chính sách thậm chí có thể làm biến dạng chính sách [21].

Bốn là, sự ủng hộ của nhân dân: trong xã hội dân chủ thì tiếng nói của người dân cần được

coi trọng. Tùy thuộc vào trình độ phát triển mà cơ chế ra quyết định được thực hiện theo cơ chế dân chủ trực tiếp, cơ chế dân chủ đại diện. Cho dù theo cơ chế nào thì sự ủng hộ của người dân đối với một quyết định chính sách là một nhân tố quan trọng đối với sự thực thi chính sách đó thành cơng. Thực tiễn cho thấy, nhiều chính sách khơng nhận được sự ủng hộ của người dân đã không đi vào cuộc sống sau nhiều năm triển khai thực hiện.

Thực hiện chính sách phát triển viên chức khơng ngồi mục tiêu nhằm xây dựng đội ngũ viên chức có đủ trình độ, năng lực chun mơn, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, thực sự là công bộc của dân, tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân thì việc thực hiện chính sách này phải được sự đồng tình ủng hộ của Nhân dân. Nếu chính sách phát triển viên chức chức đáp ứng yêu cầu và mong muốn của người dân, được Nhân dân đồng tình ủng hộ thì việc tổ chức thực hiện chính sách phát triển viên chức sẽ thành công [11].

Tiểu kết chương 1

Chính sách phát triển viên chức là một bộ phận của chính sách cơng nói chung trong tổng thể pháp luật Việt Nam nhằm hướng đến quá trình thực hiện, quy định những quyền và lợi ích hợp pháp của viên chức phù hợp với thực trạng diễn ra của đời sống xã hội. Chính sách phát triển viên chức là một hệ thống chính sách có mức độ chiến lược và có vai trị quan trọng nhằm xây dựng đội ngũ viên chức có trình độ chun mơn, tinh thần trách nhiệm, đạo đức công vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao góp phần tăng cường hiệu quả của nền hành chính cơng trong giai đoạn hiện nay.

Cơ sở lý luận chung về chính sách phát triển viên chức có vai trị hết sức to lớn đối với quá trình xây dựng và đưa ra các giải pháp cụ thể để thực hiện chính sách phát triển viên chức đạt hiệu quả cao. Chính vì vai trị hết sức ý nghĩa của cơ sở lý luận, nên trong phần đầu của luận văn tác giả cố gắng làm rõ khung phân tích lý luận chung về thực hiện chính sách phát triển viên chức ở nước ta; phân tích tìm hiểu một số khái niệm về viên chức và chính sách phát triển viên chức; nghiên cứu vieech thực hiện các chính sách phát triển viên chức ở nước ta hiện nay; các vấn đề tổ chức triển khai chính sách; bên cạnh đó luận văn làm rõ các nhân tố tác động đến tổ chức thực hiện chính sách phát triển viên chức.

Trên cơ sở phân tích các vấn đề về cơ sở lý luận về vấn đề này sẽ giúp cho tác giả đánh giá được thực trạng thực hiện chính sách phát triển viên chức trên địa bàn huyện Cư Jút , tỉnh Đăk Nông một cách đầy đủ, khách quan và khoa học. Trên cơ sở đó có đủ căn cứ khoa học để đề xuất giải pháp tăng cường thực hiện chính sách phát triển viên chức trên địa bàn huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông trong thời gian đến.

Chương 2

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VIÊN CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƯ JÚT, TỈNH ĐẮK NÔNG 2.1. Khái quát chung về huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nơng

2.1.1. Đặc điểm tình hình huyện Cư Jút

Huyện Cư Jút nằm trên trục đường Quốc lộ 14 nối thành phố Hồ Chí Minh với thành phố Bn Ma Thuột, cách thành phố Hồ Chí Minh 300km, Bn Ma Thuột 20km và thị xã Gia Nghĩa 106km về phía Nam. Huyện có khoảng 20km đường biên giới giáp với Vương quốc Campuchia, giữ vị trí quan trọng trong cơng tác an ninh quốc phịng. Huyện có tọa độ địa lý từ 12032’50’’ đến 12048’45’’ độ vĩ Bắc và từ 107033’31’’ đến 107056’6’’ độ kinh Đơng. Phía Đơng giáp thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk; phía Tây giáp tỉnh MunDunKiri, Vương quốc Campuchia; phía Nam giáp huyện Đắk Mil và một phần huyện Krơng Nơ; phía Bắc giáp huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.

Cư Jút là điểm gắn kết trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk với trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Đắk Nông là thị xã Gia Nghĩa theo Quốc lộ 14, đây là tuyến giao thông quan trọng trong giao lưu kinh tế khu vực Tây Nguyên . Đồng thời Cư Jút cũng là điểm nối tiếp với trung tâm huyện Krông Nơ thơng qua tỉnh lộ 4. Huyện có 08 đơn vị hành chính cấp xã (01 thị trấn và 07 xã); 25 dân tộc sinh sống, với dân số 92.464 người, có diện tích 72.326 ha.

2.1.2. Kinh tế - xã hội huyện Cư Jút

Thực hiện các chủ trương, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước. Trên cơ sở đường lối, quan điểm, chính sách đổi mới của Đảng và các Nghị quyết Trung ương, Đảng bộ huyện tiếp tục nâng cao tinh thần trách nhiệm và kịp thời xây dựng các Nghị quyết, chương trình hành động, kế hoạch phát triển phù hợp với đặc điểm, tình hình của địa phương. Trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục phát triển ổn định; tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt trên 9% [38]. đồng thời động viên nhân dân nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn, tập trung thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ do các ĐH đề ra.

Nhận thức được tầm quan trọng của mặt trận sản xuất nông nghiệp, Đảng bộ huyện Cư Jút tập trung chỉ đạo đẩy mạnh phát triển trồng trọt, chăn nuôi tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu của nhân dân. Trong giai đoạn vừa qua Đảng bộ, quân và dân các dân tộc huyện Cư Jút bước vào thực hiện chương trình số 06 của Tỉnh uỷ trong tình hình đất nước và quốc tế có những diễn biến phức tạp, Đắk Nơng nói chung, Cư Jút nói riêng tiếp tục phải đối mặt với những khó khăn thách thức . Tuy nhiên, với tinh thần đồn kết, ý chí tự lực, tự cường, Đảng bộ, quân và dân huyện Cư Jút cố gắng nỗ lực vượt qua khó khăn thử thách, phấn đấu hoàn thành cơ bản những

mục tiêu đề ra. Bên cạnh đó, huyện hướng dẫn nhân dân thực hiện chính sách khai hoang và định canh định cư cho các hộ ĐBDTTS và những hộ di dân từ nơi khác đến nên diện tích canh tác khơng ngừng được tăng lên. Cơ cấu cây trồng trong giai đoạn này cũng có nhiều thay đổi. Với 26.198ha diện tích gieo trồng cây hàng năm được chia làm 04 loại cây trồng chính: cây lương thực (lúa, ngơ); cây có củ, có bột (sắn, khoai lang); cây rau, đậu; cây công nghiệp hằng năm (lạc, bơng, đậu tương, mía), trong đó, cây cơng nghiệp hàng năm và lương thực chiếm ưu thế với diện tích lớn nhất. Cũng như cây hàng năm, cây lâu năm được chia làm 03 loại cây trồng: cây công nghiệp; cây ăn quả; cây lâu năm khác. Trong ba loại diện tích này, cây cơng nghiệp chiếm ưu thế.

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giảm hộ nghèo, tăng hộ khá theo tiêu chí mới đạt kết quả cao; năm 2020, số hộ nghèo chỉ còn 5,71%, số hộ cận nghèo còn 5,75% [38]. Huyện ủy huyện Cư Jút đã ban hành chương trình hành động, trong đó xác định rõ mục tiêu tổng quát: “xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực cả trước mắt và lâu dài”

Ngoài ra, huyện Cư Jút là một trong những địa phương luôn đứng đầu trong thi đua thực hiện công tác cải cách hành chính, thi đua thực hiện chương trình phịng chống tham nhũng [38]... góp phần thực hiện hồn thành các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Kết quả, năm 2020 có 18/18 chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch.

2.1.3. Số lượng, chất lượng viên chức tại huyện Cư Jút

- Tổng số viên chức trên địa bàn huyện Cư Jút tính đến ngày 31/12/2020 là 1344 người; trong đó nữ 1038 người, nam 306 người, dân tộc thiểu số 243 người gồm các chức danh: Giám đốc, Phó Giám đốc, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Giáo viên, nhân viên...

- Về độ tuổi: Dưới 30 tuổi 77 người, tỷ lệ 5,73%; từ 30 đến 40 tuổi 644 người, tỷ lệ 47,92%; từ 41 đến 50 tuổi 477 người, tỷ lệ 35,49%; từ 51 tuổi đến 60 tuổi: 146 người, tỷ lệ 10,86%; trên 60 tuổi 0 người, tỷ lệ %.

- Về trình độ học vấn: Trung học cơ sở 0 người, tỷ lệ 0%; trung học phổ thông 1344 người, tỷ lệ 100%.

- Về trình độ chun mơn: Trình độ trung cấp 106 người, tỷ lệ 7,89%; cao đẳng 151 người, tỷ lệ 11,24%; đại học 1080 người, tỷ lệ 80,36%; sau đại học 08 người, tỷ lệ 0,6%; chưa qua đào tạo 0 người, tỷ lệ 0%.

- Về trình độ lý luận chính trị: Trình độ sơ cấp 746 người, tỷ lệ 55,5%; trung cấp 109 người, tỷ lệ 8,11%; cao cấp 06 người, tỷ lệ 0,45%; chưa qua đào tạo 483 người, tỷ lệ 35,93%.

ngoại ngữ chiếm tỷ lệ 95%, tin học chiếm tỷ lệ 97%.

Bảng 2.1: Số lượng, chất lượng viên chức giai đoạn 2017 - 2020

Năm S n g Giới tính Trình độ

Học vấn Chun mơn Lý luận chính trị

N am Nữ T H C S T H PT C hư a qu a đ ào tạ o Tru ng c ấp C ao đ ẳn g Đ ại h ọc S au đ ại h ọc C hư a qu a đ ào tạ o Sơ c ấp T ru ng c ấp C ao c ấp 2017 1303 296 1007 0 1303 0 260 108 932 3 508 698 95 2 2018 1326 296 1030 0 1326 0 216 121 985 4 524 702 98 2 2019 1340 298 1042 0 1340 0 159 135 1042 4 497 738 101 4 2020 1344 306 1038 0 1344 0 106 151 1080 8 483 746 109 6

Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Cư Jút

2.1.4. Đánh giá chung về số lượng, chất lượng viên chức

Về ưu điểm: Qua việc phân tích về số lượng và chất lượng viên chức trên địa bàn huyên Cư Jút cho thấy rằng: Các tiêu chí về độ tuổi, trình độ học vấn, trình độ chun mơn, trình độ lý luận chính trí đội được giao theo đúng quy định của pháp luật; Qua bảng trên cho thấy trình độ chun mơn, nghiệp vũ được cải thiện dần qua các năm cả về số lượng, chất lượng và sự đồng đều qua các độ tuổi và chỉ tiêu về giới tính; Như vậy, đội ngũ viên chức trên địa bàn huyện Cư Jút đã có những sự chuyển biến tích cực khơng chỉ về số lượng mà cịn có sự chuyển biến mạnh về chất lượng và hiệu quả xét trên tiêu chí việc làm. Theo số liệu tổng hợp kết quả đánh giá, xếp loại viên chức năm 2020: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ 18,8%; hoàn thành tốt nhiệm vụ 69,6%; hoàn thành nhiệm vụ 7,2%; khơng hồn thành nhiệm vụ 4,4%.

Về hạn chế:

- Hiện nay, một số cơ quan, đơn vị chưa bố trí đảm bảo số lượng định mức viên chức theo quy định, đặc biệt là đội ngũ viên chức làm công tác giảng dạy tại các cơ sở giáo dục cơng lập vẫn cịn thiếu, đã bố trí 1344/1502 người theo định mức quy định, tỷ lệ 89,48%; tuy nhiên, số lượng định mức còn lại, địa phương đã báo cáo các cấp có thẩm quyền xem xét, bố trí trong số lượng biên chế được giao hàng năm.

Giáo dục và Đào tạo, cụ thể: trình độ trung cấp có 106 người, tỷ lệ 7,89%, trình độ cao đẳng có 151 người, tỷ lệ 11,24%.

- Trình độ ngoại ngữ, tin học của một số viên chức còn hạn chế; tỷ lệ viên chức đào tạo, bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp tương đối thấp với quy định hiện hành; do vậy đã ảnh hưởng đến công việc chuyên môn và nhiệm vụ được giao, chưa đáp ứng yêu công việc trong giai đoạn hiện nay.

- Việc bố trí viên chức nữ, trẻ tuổi cịn ít; viên chức lớn tuổi chưa đáp ứng u cầu về trình độ chun mơn vẫn cịn tại một số cơ quan, đơn vị đã ảnh hưởng đến nhiệm vụ được giao trong

Một phần của tài liệu THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VIÊN CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƯ JÚT, TỈNH ĐẮK NÔNG (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w