CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG
4.2.1.3 Phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
Hình 9: Tỷ trọng của doanh số cho vay theo thời gian qua các năm.
51
Thời gian Chênh lệch
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2004-2005 2004-2005
Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Doanh nghiệp 1.550.980 66,36 1.720.036 64,00 2.163.726 82,36 169.056 10,90 443.690 25,80
Cá thể 786.322 33,64 967.520 36,00 463.520 17,64 181.198 23,04 -504.000 -52,09
Tổng 2.337.302 100 2.687.556 100 2.627.246 100 350.254 14,99 -60.310 -2,24
Bảng 6: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
ĐVT: triệu đồng
Đối với các doanh nghiệp, tỷ trọng các doanh nghiệp lại chiếm tỷ trọng khá cao qua 3 năm. Năm 2004, doanh số cho vay doanh nghiệp tư nhân chiếm 66,36%, năm 2005 chiếm 64% và năm 2006 chiếm 82,36%. Xét sự chênh lệch của doanh số cho vay qua 3 năm, chúng ta thấy doanh số cho vay tăng qua các năm. So với năm 2004 doanh số cho vay lĩnh vực này vào năm 2004 tăng 169.056 triệu đồng, tăng 10,9%. Doanh số cho vay năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 443.690 triệu đồng, tăng 25,8%. Có được điều này là do chính sách ưu đãi phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ của thành phố. Tuy khơng có được quy mô hoạt động lớn như các công ty nhà nước, nhưng các cơng ty này có lợi thế về quản lý, nhanh chóng thích nghi mơi trường. Vì do hạn chế về vốn nên các doanh nghiệp này thường phát triển vào các ngành ít vốn và có thời gian quay vịng vốn nhanh như thương mại, dịch vụ. Tuy rằng thời gian trước đây, ngân hàng ít cho vay đối với lĩnh vực này, nhưng giờ đây chính sách của ngân hàng lại tập trung vào các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Bên cạnh đó như đã nói trên, các doanh nghiệp này lại được sự hỗ trợ của nhà nước để tạo điều kiện phát triển. Chính vì thế mà doanh nghiệp ngày càng có mối quan hệ tốt đẹp với ngân hàng hơn.
Hình 11: Tỷ trọng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế
52
Đối với doanh số cho vay cá thể chúng ta nhận thấy rằng đây là lĩnh vực cũng chiếm tỷ trọng khá lớn qua các năm. Trong năm 2004 tỷ trọng này là 33,64%, đến năm 2005 tỷ trọng này tăng lên 36% và đến năm 2006 tỷ trọng này lại sụt giảm còn 17,64%. Xét đến sự chênh lệch qua các năm chúng ta nhận thấy doanh số cho vay cá
thể tăng vào năm 2005 và giảm vào năm 2006. Cụ thể so với năm 2004 doanh số cho vay năm 2005 tăng 181.198 triệu đồng, tăng 23,04%. So với năm 2005, doanh số cho vay năm 2006 lại có xu hướng giảm xuống, giảm 504.000 triệu đồng, tốc độ giảm 52,09%. Nguyên nhân của việc giảm này có 2 nguyên nhân. Thứ nhất là do tình hình đóng băng của thị trường bất động sản làm cho người dân ngại đầu tư vào đây. Ngoài ra, ngân hàng cũng xem xét thật kỹ những cá thể vay để đầu tư để tránh tình trạng nợ quá hạn kéo dài do người dân không thu hồi vốn được. Nguyên nhân thứ hai là do sự tách hai chi nhánh mới là Sóc Trăng và Trà Nóc làm cho mất đi địa bàn quản lý từ đó dẫn đến khách hàng khơng cịn nhiều như trước.
53
4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ
Ngân hàng là tổ chức trung gian giữa việc đi vay để cho vay. Tiền đi qua tổ chức dân cư, qua tổ chức tín dụng khác, qua ngân hàng… đều phải trả lãi. Đó là chi phí khi ngân hàng sử dụng vốn của các tổ chức kinh tế. Hoạt động chính của ngân hàng là đi vay và cho vay nên vốn của ngân hàng phải được bảo toàn và làm giàu thêm. Khi các tổ chức kinh tế sử dụng vốn của ngân hàng thì phải trả lãi cho ngân hàng. Phần lãi này phải đảm bảo sao cho lớn hơn phần lãi ngân hàng đi vay người dân và các tổ chức kinh tế khác, chi phí hoạt động và đảm bảo được lợi nhuận cho ngân hàng. Hoạt động tín dụng là một hoạt động ẩn chứa rất nhiều rủi ro, vốn ngân hàng đưa ra cho vay có thể bị quá hạn hoặc không thể thu hồi được nếu tổ chức kinh tế đi vay làm ăn khơng hiệu quả. Vì vậy cơng tác thu nợ ln đặt lên hàng đầu. Vì một ngân hàng hoạt động tốt không chỉ chú tâm vào doanh số cho vay mà còn phải chú trọng vào doanh số thu nợ để đảm bảo đồng vốn mình bỏ ra có hiệu quả, đảm bảo duy trì việc kinh doanh ổn định cho ngân hàng và cuối cùng là duy trì lợi nhuận.
Mặc dù việc thu nợ khơng thể nói lên sự hoạt động hiệu quả của ngân hàng một cách trực tiếp, nhưng nó là một yếu tố để đánh giá việc duy trì và thu hồi vốn của ngân hàng có hiệu quả hay không. Việc thu hồi được nợ đúng theo thời gian và số tiền ghi trong hợp đồng là một sự thành cơng của cán bộ tín dụng nói riêng cũng như ngân hàng nói chung. Vì vậy, việc thu hồi nợ đúng hạn là một việc không chỉ đảm bảo sự sử dụng vốn có hiệu quả mà cịn là việc xây dựng uy tín cho các tổ chức kinh tế tạo tiền đề để ngân hàng cho vay lần sau.
Nhìn chung doanh số thu nợ ngồi quốc doanh tăng giai đoạn 2005-2006, doanh số thu nợ ở lĩnh vực ngoài quốc doanh tăng qua cả 3 năm. Giai đoạn 2004- 2005, giai đoạn này doanh số cho vay tăng mạnh với tốc độ tăng 35,76%, hơn so với năm 2004 là 673.122 triệu đồng. Đến giai đoạn sau, tuy không đạt được tốc độ tăng như năm trước nữa nhưng doanh số thu nợ vẫn tăng. Tốc độ tăng của năm 2006 đạt 7,15% so với năm 2005. Có được sức tăng như thế này là do trong thời gian này các lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ ngoài quốc doanh thấy được cơ hội của việc hội nhập. Họ tích cực đổi mới mình tranh thủ thời gian đưa ra những sáng kiến kinh doanh độc đáo, đưa ra sản phẩm dịch vụ hấp dẫn để lơi kéo khách hàng. Từ đó thu được nhiều lợi nhuận và tạo điều kiện thuận lợi để trả nợ cho ngân hàng.
4.2.2.1 Phân tích thu nợ cho vay ngồi quốc doanh theo mục đích sử dụng:
Đối với thu nợ sản xuất kinh doanh, đây là lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao qua các năm. Cụ thể năm 2004: lĩnh vực này chiếm 39,59% doanh số thu nợ, năm 2005 chiếm 49,9%, năm 2006 chiếm 49,28%. Xét về sự chênh lệch qua các năm, nhìn chung doanh số thu nợ tăng nhanh vào năm 2005 và có phần chựng lại vào năm 2006. Giai đoạn đầu, doanh số thu nợ tăng hơn năm 2004 là 707.924 triệu đồng và đạt tốc độ tăng 95%. Như đã phân tích phần trên, trong giai đoạn này các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đã có những bước tiến trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Do đó các doanh nghiệp này ln giữ đúng chữ tín đối với ngân hàng thơng qua hành động trả nợ đúng hạn. Chính vì vậy mà doanh số thu nợ tăng nhanh. Đến thời gian sau, doanh số thu nợ có phần chựng lại, về số liệu tuyệt đối thì chỉ tăng 20 triệu so với năm 2005. Đến giai đoạn này các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có phần tăng trưởng chậm lại, các doanh nghiệp trong thời gian này có tâm lý thăm dị thị trường. Vì thời gian này Việt Nam thực thi các chính sách khi gia nhập AFTA và chuẩn bị gia nhập WTO. Mặt khác là do luật doanh nghiệp năm 2006 có nhiều chỗ khuất mắc làm hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp. Chính vì các ngun nhân trên mà doanh số thu nợ tăng ít trong giai đoạn này.
54
Về phần thu nợ của các dự án nuôi trồng thủy sản, chúng ta thấy rõ rằng khu vực này có nguy cơ bị nợ quá hạn. Doanh số thu nợ của ngân hàng giảm qua các năm và
có phần giảm mạnh. Trong thời gian đầu doanh số thu nợ giảm khá mạnh giảm đến 10.856 triệu đồng và tốc độ giảm đạt đến 15,66%. Đến giai đoạn sau tình hình vẫn tiếp diễn theo chiều hướng đi xuống. Doanh số thu nợ vẫn giảm, tuy tốc độ giảm chỉ có 10,34% và giảm 6.047 triệu đồng. Nguyên nhân của việc này là do rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc nuôi cá. Thứ nhất là do tình hình thời tiết bất ổn trong qua các năm làm cho số lượng thủy sản chết tăng cao. Ngồi ra cịn do bà con triển khai ni ồ ạt dẫn đến môi trường bị ô nhiễm gây ra các loại bệnh trên tôm, cá… Cuối cùng là một ngun nhân khơng kém phần quan trọng đó là việc kiện chống bán phá giá tôm và cá của Hoa Kỳ làm cho sản lượng xuất khẩu sụt giảm. Như chúng ta đã biết Hoa Kỳ là một thị trường tiêu thụ lớn và là chủ yếu của nước ta trong thời gian này. Việc sự kiện chống bán phá giá làm ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của người ni tơm và cá nói riêng và thủy sản nói chung. Từ đó dẫn đến việc thu hồi vốn khó khăn của ngân hàng. 0 500.000 1.000.000 1.500.000 2.000.000 2.500.000 3.000.000
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
- Thu nợ nuôi trồng thủy sản - Thu nợ tiêu dùng
- Thu nợ dịch vụ và kinh doanh khác
- Thu nợ sản xuất kinh doanh Tổng
Hình 12: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế
56
Hình 13: tỷ trọng của các thành phần thu nợ ngồi quốc doanh
Nhìn vào doanh số thu nợ của lĩnh vực dịch vụ và kinh doanh khác, chúng ta dễ dang nhận ra việc tăng giảm thất thường của doanh số thu nợ qua các năm. Trong thời gian đầu, doanh số thu nợ ở lĩnh vực này tăng mạnh, tăng 233.220 triệu đồng, đạt tốc độ tăng hơn năm 2004 là 34,03%. Đến giai đoạn sau, doanh số thu nợ lại sụt giảm khá nghiêm trọng, giảm hơn năm 2005 là 114.417 triệu đồng và giảm 12,46% so với năm 2005. Như đã phân tích ở phần thu nợ đối với lĩnh vực cho vay sản xuất kinh doanh, ở đây chúng ta cũng thấy tình trạng tương tự. Doanh số thu nợ vào giai đoạn 2004-2005 do thời gian này các doanh nghiệp trong địa bàn làm ăn có hiệu quả, khả năng trả nợ cao. Do đó ngân hàng thu nợ được. Tuy nhiên đến giai đoạn 2005-2006 tình hình có vẻ chuyển biến xấu. Trong thời gian này các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn vì Việt Nam mới gia nhập AFTA và chuẩn bị vào WTO, người dân có tâm lý chờ giá cả xuống rồi mới mua hàng. Từ đó hàng doanh nghiệp bán khơng được và khó có khả năng trả nợ.
57
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng kinh doanh ngân hàng Cơng Thương Cần Thơ) Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Giai đoạn 2004-2005 Giai đoạn 2004-2005 Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. Sản xuất kinh doanh 745.212 39,59 1.453.136 49,90 1.453.156 49,28 707.924 95,00 20 0,00
2. Nuôi trồng thủy sản 69.337 3,68 58.481 2,01 52.434 1,78 -10.856 -15,66 -6.047 -10,34
3. Dịch vụ và kinh doanh khác 685.379 36,41 918.599 31,54 804.182 27,27 233.220 34,03 -114.417 -12,46
4. Tiêu dùng 382.208 20,31 482.091 16,55 638.909 21,67 99.883 26,13 156.818 32,53
58
Về phần cho vay tiêu dùng, doanh số thu nợ tăng đều và nhanh qua các năm. Trong thời gian từ năm 2004 đến 2005, doanh số thu nợ tăng 99.883 triệu đồng về số tuyệt đối, xét về số tương đối thì doanh số năm 2005 tăng hơn năm 2004 là 36,13%. Đến giai đoạn sau, tức năm 2005-2006 doanh số thu nợ lại tiếp tục đà tăng trưởng và có phần tăng mạnh hơn. Giai đoạn này doanh số thu nợ năm 2006 tăng 156.818 triệu đồng so với năm 2005, đạt tốc độ tăng 32,53%. Có được doanh số thu nợ tăng như vậy do trong khoản thời gian này, thị trường nhà đất tuy chưa hồn tồn thốt khỏi tình trạng đóng băng nhưng cũng dần dần bắt đầu có sự hồi phục nhỏ. Các khoản nợ của người dân vay những năm trước để sửa chữa nhà cửa cũng được trả đúng thời hạn. Ngồi ra chính sách của ngân hàng công thương cho các cán bộ làm việc trong các cơ quan vay và trừ dần vào lương hàng kỳ qua các năm cũng đã góp phần nào việc doanh số thu nợ tăng.
4.2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn:
a) Doanh số thu nợ ngắn hạn:
Doanh số thu nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao của ngân hàng qua các năm. Cụ thể: năm 2004 chiếm 80,48%, năm 2005 chiếm 78,51% và năm 2006 83,13%. Vì ngân hàng chủ yếu cung cấp vốn tín dụng ngắn hạn nên làm cho doanh số thu nợ luôn chiếm tỷ trọng lớn. Nhìn chung, doanh số thu nợ ngắn hạn tăng qua các năm. So với năm 2004 doanh số thu nợ năm 2005 tăng hơn năm trước đó là 771.907 triệu đồng, đạt tốc độ tăng 50,96%. Đến năm 2006 doanh số thu nợ tuy tăng chậm hơn trước đó nhưng vẫn tăng hơn năm 2005 là 164.764 triệu đồng, đạt tốc độ tăng 7,21%. Doanh số thu nợ tăng qua các năm chứng tỏ tình hình hoạt động tín dụng ở ngân hàng tốt. Có được kết quả này qua các năm như vậy là do tình hình kinh tế thành phố phát triển ổn định tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó vốn vay chủ yếu của các doanh nghiệp cũng như các cá nhân này đều là nguồn vay ngắn hạn để bổ sung nguồn vốn lưu động, do đó số tiền vay khơng lớn lắm. Đồng thời đây là nguồn vốn lưu động nên khả năng quay vòng vốn diễn ra nhanh, thu hồi vốn nhanh và trả nợ nhanh chóng cho ngân hàng.
59
Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN TÍN DỤNG
ĐVT: triệu đồng
(Nguồn: Phịng kinh doanh ngân hàng Cơng Thương Cần Thơ)
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Giai đoạn
2004-2005
Giai đoạn 2004-2005 Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Thu nợ ngắn hạn 1.514.669 80,5 2.286.576 78,51 2.451.340 83,13 771.907 50,96 164.764 7,21
Thu nợ trung và dài hạn 367.467 19,5 625.731 21,49 497.341 16,87 258.264 70,28 -128.390 -20,52
0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Thu nợ trung và dài hạn Thu nợ ngắn hạn Tổng
Hình 14: Doanh số thu nợ theo thời hạn qua 3 năm
b) Doanh số cho vay trung và dài hạn
60
Đối với doanh số cho vay trung và dài hạn ta thấy lĩnh vực này chiếm tỷ trọng nhỏ qua các năm. Cụ thể: năm 2004 doanh số thu nợ dài hạn chiếm 19,5% doanh số thu nợ ngoài quốc doanh, năm 2005 tỷ trọng này thay đổi thành 21,49%, năm 2006 tỷ trọng này là 16,87%. Việc doanh số thu nợ dài hạn chiếm tỷ trọng thấp qua các năm nguyên nhân do doanh số cho vay ở lĩnh vực này thấp. Ngoài ra, các dự án có vốn vay dài hạn thì khả năng thu hồi vốn chậm, khách hàng cần phải có thời gian để trả nợ cho ngân hàng. Xét về mặt doanh số cho vay qua 3 năm chúng ta thấy rằng ở lĩnh vực này doanh số thu nợ tăng trong năm đầu và giảm trong năm sau. So với năm 2004, doanh số thu nợ năm 2005 tăng 258.264 triệu đồng, đạt tốc độ tăng 70,28%. Đến năm 2006, doanh số thu nợ lại giảm sút xuống 128.390 triệu đồng, tốc độ giảm 20,52%. Thời gian đầu doanh số thu nợ tăng là do chính sách chuyển đổi cơ cấu sang cho vay các món nợ trung và dài hạn. Từ đó làm cho thu nhập của ngân hàng tăng lên. Tuy nhiên, việc tăng này có phần mạo hiểm vì sẽ làm tăng tính rủi ro của món vay. Đến thời gian sau, doanh số thu nợ giảm sút rõ rệt, nguyên nhân là ngân hàng tách ra thêm hai chi nhánh mới ở Sóc Trăng và Trà Nóc. Việc tách hai chi nhánh đồng nghĩa với việc chúng ta phải tách thêm cho hai chi nhánh đó số nợ phải