Nợ quá hạn theo lĩnh vực đầu tư

Một phần của tài liệu 4031062 (Trang 74 - 78)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG

4.2.4.1 Nợ quá hạn theo lĩnh vực đầu tư

Đối với nợ quá hạn khu vực sản xuất kinh doanh, nợ quá hạn tăng qua các năm. Vào năm 2004 nợ quá hạn ở khu vực này bằng 0, một con số hoàn hảo. Nhưng đến thời gian sau, vào năm 2005 nợ quá hạn lại tăng lên đến 2.575 triệu đồng. Đến năm 2006, nợ quá hạn tiếp tục tăng lên đến 3.835 triệu đồng. Vào thời gian này, các doanh nghiệp quốc doanh được cổ phẩn hóa, do đó một số nợ quá hạn được chuyển từ quốc doanh sang ngồi quốc doanh. Do đó nợ q hạn tăng cao. Ngoài ra, các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản sau một thời gian vay tiền của ngân hàng nay đến hạn trả. Tuy nhiên vào thời gian này bất động sản vẫn cịn đóng băng. Vốn của cơng ty khó có thể thu hồi được.

Hình 24: Nợ q hạn theo mục đích sử dụng vốn

Đối với lĩnh vực ni trồng thủy sản, tình hình nợ q hạn có vẻ khả quan hơn. Tuy vẫn có thời gian tăng qua các năm nhưng vẫn có năm khơng tăng. Cụ thể trong thời gian 2004-2005 nợ q hạn khơng tăng. Có được điều này là do vào năm 2005 tuy Việt Nam bị Hoa Kỳ kiện về bán phá giá cá và tôm. Những tưởng đã mất đi thị trường lớn như Hoa Kỳ sẽ làm cho các nơng dân lao đao. Trong lúc đó chúng ta lại chuyển sang thị trường EU. Từ đó khơng những không bị mất thị trường mà chúng ta cịn tìm ra thị trường mới. Do đó các hộ sản xuất thủy sản an tâm sản xuất. Tuy nhiên, đến thời gian năm 2005-2006, nợ quá hạn lại tăng lên. So với năm 2005, nợ quá hạn của năm 2006 tăng hơn 1.062 triệu đồng. Nguyên nhân của việc tăng đột biến này là do tình hình thiên nhiên biến động lớn vào năm nay. Điển hình của việc này là cơn báo Durian (tức bão số 9) là một cơn bão mạnh và gây ra thiệt hại lớn cho người dân miền Nam. Ngoài ra cũng do tâm lý chủ quan của người dân khơng phịng bị kiệp thời làm cho thiệt hại xảy ra lớn. Do đó, nguy cơ mất vốn xảy ra rất lớn. Từ đó dẫn đến nợ quá hạn tăng cao.

76

Đến lĩnh vực dịch vụ và kinh doanh khác, tương tự như tổng nợ quá hạn, nợ quá hạn ở lĩnh vực này tăng qua các năm. Trong năm 2004 đến năm 2005, nợ quá hạn tăng nhanh, tốc độ tăng lên gấp 7,1 lần, hay tăng hơn so với năm 2004 về số

77

tuyệt đối là 1.798 triệu đồng. Đến thời gian sau, giai đoạn 2005-2006 nợ quá hạn tăng có vẻ chậm lại, tốc độ tăng chỉ có 30,77% về số tương đối và 631 triệu đồng về số tuyệt đối. Nguyên nhân tăng ở đây do thời gian đầu mới đi vào kinh doanh, một số loại hình dịch vụ vẫn chưa tạo được dấu ấn riêng do đó chưa thu hút được nhiều khách hàng lắm. Ngồi ra lĩnh vực dịch vụ là một lĩnh vực nhại cảm, dễ thay đổi theo xu hướng. Do đó khi xu hướng thay đổi thì các nhà đầu tư có nguy cơ mất vốn. Từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng.

Đối với lĩnh vực tiêu dùng, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra lĩnh vực tiêu dùng ngày càng có tỷ trọng nợ quá hạn giảm dần qua các năm. Cụ thể, vào năm 2004, nợ quá hạn chiếm tỷ trọng rất cao 92,97%. Đến năm 2005 thì tỷ trọng giảm xuống do các nợ quá hạn các lĩnh vực khác tăng lên, chỉ còn chiếm 48,35%. Vào năm 2006 tỷ trọng nợ quá hạn của tiêu dùng lại tiếp tục giảm xuống, chỉ còn chiếm 36%. Xét về sự tăng giảm qua các năm, ta thấy nợ quá hạn ở lĩnh vực này có năm tăng và có năm giảm. Từ năm 2004 đến năm 2005, nợ quá hạn tăng 29,85%, hay 985 triệu đồng. Đến thời gian sau vào năm 2006, nợ quá hạn giảm xuống 66 triệu so với năm 2005, giảm 1,52%. Nguyên nhân của việc nợ quá hạn tăng cao là do thị trường nhà đất trong thời gian này bị đóng băng. Các món nợ tiêu dùng chủ yếu là do người dân vay để mua bất động sản nhằm để bán kiếm lời. Tuy nhiên do không bán được từ đó dẫn đến việc trả nợ khó khăn gây ra nợ quá hạn

78

Bảng 13: NỢ QUÁ HẠN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG

ĐVT: triệu đồng

(Nguồn: Phịng kinh doanh ngân hàng Cơng Thương Cần Thơ)

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2004-2005 2005-2006

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

- Nợ quá hạn sản xuất kinh doanh _ _ 2.575 28,75 3.835 32,38 2.575 _ 1.260 48,93

- Nợ quá hạn nuôi trồng thủy sản _ _ _ _ 1.062 8,97 _ _ 1.062 _

- Nợ quá hạn dịch vụ và kinh

doanh khác 253 7,03 2051 22,90 2.682 22,65 1.798 710,67 631 30,77

- Nợ quá hạn tiêu dùng 3.345 92,97 4330 48,35 4.264 36,00 985 29,45 -66 -1,52

Hình 25: Tỷ trọng nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn

Một phần của tài liệu 4031062 (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)