CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ BASEL
1.3 Sự cần thiết ứng dụng Hiệp ƣớc Basel tại các NHTM Việt Nam
Tính tới cuối 2012 nhiều quốc gia đã áp dụng các chuẩn mực Basel II, một số quốc gia đã hoặc đang có lộ trình cụ thể để áp dụng Basel III. Tuy nhiên tại Việt Nam thì chúng ta chỉ chƣa áp dụng chuẩn mực Basel và cũng chƣa có lộ trình áp dụng cụ thể, chỉ dừng lại ở việc xây dựng một số chuẩn mực có nội dung tƣơng tự nhƣ quy định của Basel nhƣ: về an toàn vốn, tỷ lệ cho vay cho một nhóm khách hàng…
Việc áp dụng các chuẩn mực Basel vào hoạt động quản lý rủi ro và giám sát hoạt động của các ngân hàng đã và đang đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm và đã trở thành xu hƣớng chung cho hầu hết các quốc gia. Những nguyên nhân khiến việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế trở nên cấp thiết có thể kể đến:
Thứ nhất: Hệ thống ngân hàng có thể đƣợc xem là trái tim của nền kinh tế khi
nó đƣa tiền từ những nơi dƣ thừa đến những nơi cần vốn đầu tƣ, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên hệ thống ngân hàng lại đối mặt với rất nhiều rủi ro có thể dẫn đến sự sự đỗ vỡ và sự đỗ vỡ này gây những xáo trộn
28
cũng nhƣ tổn thất nghiêm trọng cho nền kinh tế. Năm 2012, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã phải đối mặt với nhiều bất ổn, trong đó nổi lên là vấn đề nợ xấu đƣợc ví nhƣ “cục máu đông của nền kinh tế”. Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề này là vì chạy theo lợi nhuận nhiều ngân hàng đã nới lỏng vấn đề quản lý rủi ro. Chính vì vậy, Việt Nam cần đƣa ra những quy định giới hạn rủi ro mà các ngân hàng không thể vƣợt qua, và đƣa ra chế tài xử phạt thật mạnh vào những ngân hàng vi phạm để bảo vệ nền kinh tế khỏi những cú sốc.
Thứ hai: các chuẩn mực của Basel sẽ nhƣ một thƣớc đo chuẩn giúp chúng ta
nhận thức đƣợc hệ thống tài chính đang tồn tại những thiếu sót gì để từ đó có lộ trình phù hợp áp dụng những giải pháp khắc phục. Quá trình trình này sẽ giúp các ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy việc phát triển theo chiều hƣớng an toàn, bền vững và loại bỏ những ngân hàng yếu kém.
Thứ ba: trong bối cảnh nền kinh tế đang hội nhập, nhất là khi Việt Nam đã trở
thành thành viên của WTO thì hoạt động của ngân hàng Việt Nam khơng chỉ bó hẹp ở sân nhà, hiện tại một số ngân hàng đã mở các chi nhánh tại nƣớc ngoài (Sacombank, Ngân hàng Nơng Nghiệp có chi nhánh tại Campuchia) cũng nhƣ nhiều ngân hàng nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam thì việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế là điều tất yếu.
Thứ tƣ: quan điểm của Basel là sự yếu kém trong hệ thống ngân hàng của một
quốc gia có thể ảnh hƣởng tới sự ổn định về tài chính khơng chỉ trong phạm vi quốc gia đó mà trên phạm vi tồn cầu. Chính vì thế, việc áp dụng các chuẩn mực Basel để giải quyết những yếu kém hiện có khơng chỉ là vấn đề riêng của Việt Nam mà là vấn đề chung của các quốc gia trên thế giới.
29
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Hiệp ƣớc Basel lần đầu tiên đƣợc ra đời cách đây hơn 20 năm, khơng thể phủ nhận nó đã có nhiều đóng góp quan trọng trong cơng tác giám sát và quản lý rủi ro cho hoạt động ngân hàng của các quốc gia trên thế giới. Trải qua 3 lần chỉnh sửa để khắc phục những nhƣợc điểm của mình, phù hợp với sự phát triển của nên kinh tế hiện đại thì Basel III hiện đang là phiên bản mới nhất và hoàn thiện nhất.
Đối với các nƣớc đang áp dụng Hiệp ƣớc Basel thì đa phần các nƣớc đang áp dụng Basel II, chỉ một số ít quốc gia áp dụng Basel III vì mức độ phức tạp cũng nhƣ sự tốn kém khi áp dụng hiệp ƣớc này. Tuy nhiên, vì để nâng cao sức mạnh của hệ thống tài chính của mình để có thể đối đầu với những cuộc hay suy thoái kinh tế ngày càng mạnh cũng nhƣ đáp ứng xu thế hội nhập thì những các quốc gia đã có lộ trình cụ thể để áp dụng Basel III. Ở Việt Nam thì các chuẩn mực của Basel cịn khá mới mẻ ở do nó chƣa đƣợc ứng dụng, Basel chỉ thật sự mới đƣợc nhắc tới nhiều trong những năm gần đây khi mà chúng ta áp dụng một số chuẩn mực nhỏ của Basel vào các văn bản pháp lý.
Kể từ khi nền kinh tế Việt Nam phải dối mặt với những cuộc suy thoái kinh tế từ năm 2008 đến nay thì hệ thống ngân hàng Việt Nam đã bộc lộ quá nhiều nhƣợc điểm và sự yếu kém của mình cũng nhƣ hệ thống ngân hàng trong nƣớc đang yếu thế so với làn sóng xâm nhập của hệ thống ngân hàng nƣớc ngồi. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải mau chóng đƣa ra những giải pháp để xây dựng hệ thống tài chính ngân hàng vững mạnh, nâng cao năng lực cạnh tranh đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế sâu rộng nhƣ hiện nay.
Trong chƣơng II của bài nghiên cứu này sẽ làm rõ những vấn đề yếu kém đang tồn tại của hệ thống NHTM Việt Nam trên cơ sở các chuẩn mực Basel cũng nhƣ nghiên cứu mức độ áp dụng một số tiêu chí nhỏ của Basel tới đâu thông qua một số văn bản hiện hành và đánh giá khả năng áp dụng các chuẩn mực Basel của Việt Nam trong tƣơng lai.
30
CHƢƠNG 2:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC CỦA BASEL TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hệ thống Ngân hàng Việt Nam
2.1.1 Quy mô ngành ngân hàng Việt Nam
Trong 10 năm trở lại đây hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có nhiều bƣớc phát triển nhanh chóng và đáng ghi nhận, góp phần quan trọng với sự phát triển kinh tế đất nƣớc. Đến nay hệ thống ngân hàng Việt Nam có 1 ngân hàng chính sách xã hội, 1 ngân hàng phát triển, 5 NHTM Nhà nƣớc, 37 NHTMCP, 54 Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, 5 ngân hàng liên doanh, 5 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi, 31 cơng ty tài chính, gần 1.100 quỹ tín dụng. Tuy nhiên, xét trong mối tƣơng quan giữa hệ thống ngân hàng Việt Nam so với các nƣớc trong khu vực và thế giới thì hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn còn một số điểm cần phải đƣợc cải thiện, đặc biệt về quy mơ vốn cịn nhỏ so với các ngân hàng trong khu vực.
Mặc dù tổng tài sản tăng trƣởng nhanh, quy mô của các ngân hàng Việt Nam vẫn nhỏ hơn nhiều so với các nƣớc trong khu vực. Theo số liệu của Bloomberg, trung bình 2 chỉ tiêu tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của 8 ngân hàng niêm yết tại Việt Nam là 166.844 tỷ đồng và 12.574 tỷ đồng, thấp hơn mức trung bình của các nƣớc trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Malaysia, Ấn Độ, Thái Lan và Indonesia. Với quy mô tƣơng đối nhỏ, các ngân hàng Việt Nam đều chịu áp lực phải tăng cƣờng quy mô nguồn vốn nhằm đảm bảo các chỉ số an toàn hoạt động. NHNN hiện tại đang sử dụng hai cơng cụ chính để nâng cao khả năng an tồn vốn của các NHTM: (1) quy định về mức vốn điều lệ tối thiểu và (2) quy định về hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR).
31
Bảng 2.1: Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM của các quốc gia trong khu vực
Đơn vị: Triệu USD
Quốc gia Vốn Quốc gia Vốn
INDONESIA MALAYSIA
Bank Mandiri 2.122 Maybank 4,102
Bank BNI 1.499 Public bank (PBB) 2,382
Bank central Asia 1.304 Commerce Asset - Holding 1,695 Bank Rakyat Indonesia 1.070 AMMB Holding 1,476 Bank Danamon Indonesia 807 RHB Bank Berhad 1,179
Panin Bank 363 Hong Leong Bank 1,128
VIETNAM THAILAND
Vietinbank 577 Bangkok Bank 3,178
BIDV 724 Siam Commercial Bank 2,189
Vietcombank 621 Kasikornbank 1,996
Agribank 1062 Krung Thai Bank 1,837
Sacombank 344 Siam City Bank 853
ACB 401 Thai Military Bank 802
Techcombank 355 Bank of Ayudhya 771
PHILIPINES SINGAPORE
Bank of Philippine Islands 975 DBS Bank 9,623 Metropolitan Bank Et Trust
Company 704 United overseas Bank 6,297
Equitable PCI Bank 464
Oversea - Chinese Banking
Corporation 5,589
Nguồn: www.thebanker.com (http://www.thebanker.com/Banker-Data/Banker-Rankings)
2.1.2 Hoạt động tín dụng
2.1.2.1 Cơ cấu thu nhập từ hoạt động tín dụng của các TCTD
Đối với các quốc gia đang phát triển thì tín dụng là nguồn tạo ra thu nhập chủ yếu cho hoạt động ngân hàng, tỷ lệ này thƣờng trên 70%. Ở Việt Nam con số này giao động trong khoảng 70% - 90%. Tỷ trọng này khơng giảm mà có xu hƣớng tăng qua những năm gần đây. Điều này không phù hợp với xu hƣớng phát triển của hệ thống ngân hàng hiện đại nhƣ các quốc gia trên thế giới là giảm thu nhập từ hoạt động mang nhiều rủi ro là tín dụng và tăng thu nhập từ các hoạt động ít rủi ro nhƣng mang lại lợi ích lớn là dịch vụ ngân hàng.
32
Bảng 2.2: Cơ cấu thu nhập từ hoạt động tín dụng trên tổng thu nhập các TCTD (2010 -2012)
STT Nhóm ngân hàng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 NHTM Nhà nƣớc 86,38% 89,95% 92,13% 2 NHTM CP 73,23% 80,04% 88,07% 3 NHLD, NNg 65,59% 66,44% 71,83% 4 Cty TC, CTTC 63,65% 78,84% 76,72% 5 Toàn ngành 78,85% 83,98% 89,13% Nguồn: www.ub.com.vn (http://ub.com.vn/threads/19200-Ban-bao-cao-cua-Uy-ban-giam-sat-tai-chinh-quoc-gia.html)
Có thể thấy nhóm NHTM NN thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tới 92,13% trong tổng thu nhập, cao nhất toàn ngành. Thấp nhất là nhóm NHLD, NHNNg thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 71,83% tổng thu nhập.
Cơ cấu các khoản thu nhập từ hoạt động tín dụng của các TCTD thiếu bền vững. Thu lãi từ cho vay và cho thuê tài chính các tổ chức kinh tế và cá nhân chỉ chiếm 45,35% trong tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng. Thu lãi tiền gửi liên ngân hàng chiếm tỷ trọng rất cao trong thu nhập từ hoạt động tín dụng, tăng từ 26,80% (năm 2010) lên 34,04% (năm 2011). Nhƣ vậy, các ngân hàng thay vì huy động vốn để cho vay nền kinh tế lại chuyển sang vay mƣợn lẫn nhau và tìm kiếm lợi nhuận trong ngắn hạn. Điều này thể hiện sự thiếu bền vững trong hoạt động của các TCTD và khơng có lợi cho nền kinh tế.
Hình 2.1: Cơ cấu thu nhập từ hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM năm 2012
Nguồn: www.ub.com.vn
34%
45%
8% 13%
Thu lãi tiền gửi từ các TCTD khác Thu lãi cho vay và cho th tài chính Thu lãi đầu tƣ chứng khốn Thu lãi khác từ hoạt động tín dụng
33
2.1.2.2 Nợ xấu tại hệ thống các NHTM
Nhƣ đã phân tích hoạt động tín dụng của Việt Nam tìm ẩn quá nhiều nguy cơ rủi ro nên khi nền kinh tế từ năm 2008 đến nay có nhiều khó khăn, lãi suất cao, tồn kho lớn, sức mua giảm, các doanh nghiệp có xu hƣớng thu hẹp sản xuất, kỳ hạn vốn huy động ngày càng ngắn lại…thì các mầm mống rủi rủi ro đã bùng nổ với sức công phá vô cùng lớn. Năm 2012, nợ xấu trở thành vấn đề nóng đƣợc dƣ luận quan tâm, nó đƣợc ví nhƣ “Cục máu đơng” làm tắt nghẽn mạch máu lƣu thơng dịng tiền trong nền kinh tế. Dƣ luận đã khá hoang mang khi các con số nợ quá hạn liên tục đƣa ra với những con số không giống nhau của các cơ quan chức năng.
Hình 2.2: Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM 2002 – 2012
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo chí
Năm 2012 nợ xấu đƣợc công bố ở mức 8.60% tƣơng đƣơng 202,000 tỷ đồng, mức cao nhất trong 10 năm trở lại đây. Tuy nhiên theo đánh giá của Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings cho rằng nợ xấu của các TCTD của Việt Nam là khoảng 13%.
Đáng lo ngại hơn cả là trong bức tranh nợ xấu của các ngân hàng thời gian qua là nhóm nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) mà ngân hàng phải trích dự phịng rủi ro 100% đang tăng cao đến mức báo động. Nợ xấu tập trung chủ yếu ở các ngành nhƣ: bất động sản; công nghiệp chế biến và chế tạo…
0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 7.20% 4.74% 4.60% 3.18% 2.48% 1.38% 3.50% 2.46% 2.50% 3.39% 8.60% Tỷ lệ nợ xấu
34
Hình 2.3: Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn trên dƣ nợ cho vay khách hàng tại một số NHTM 2012
Nguồn: www.cafef.vn
(http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/tinh-hinh-no-xau-cac-ngan-hang 20121106065835302ca34.chn)
Hình 2.4: Cơ cấu tỷ trọng nợ xấu của hệ thống NHTM theo ngành 2012
Nguồn: www.cafef.vn (http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/6-nganh-ngon-gan-100000-ty-dong-no-xau- 20121110014512293ca34.chn) 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 1.22 0.86 1.42 0.99 0.81 0.48 1.07 1.36 2.50 2.93 1.46 0.83 22% 19% 19% 11% 11% 19%
CN chế biến, chế tạo BĐS và hoạt động dịch vụ Buôn bán, sữa chữa xe ô tô, xe máy Vận tải, kho bãi
35
Nợ xấu của Việt Nam với con số cao nhƣ hiện nay bởi đã trải qua một q trình tích lũy lâu dài trong nền kinh tế. Một trong những nguyên nhân chính là:
- Các hoạt động cho vay không đƣợc xét duyệt trên các tiêu chí khách quan, do vậy rất nhiều dự án kém hiệu quả cũng nhƣ doanh nghiệp ốm yếu vẫn đƣợc vay vốn.
- Việc sử dụng nguồn vốn khơng đƣợc kiểm sốt một cách chặt chẽ nên gây tham ơ, lãng phí lớn nguồn vốn vay. Hậu quả tất yếu là nhiều doanh nghiệp, dự án không đủ khả năng để trả nợ. Chẳng hạn Vinashin, Vinalines, EVN… đƣợc chỉ định cho vay với số tiền hàng chục, thậm chí hàng trăm nghìn tỷ đồng bất chấp hiệu quả của doanh nghiệp này, trở thành những khoản nợ xấu cho ngân hàng.
- Nhiều NHTM do thiếu các biện pháp quản trị rủi ro, cho những khách hàng không đảm bảo điều kiện vay vốn. Hơn nữa, tình trạng tiêu cực trong xét duyệt tín dụng cũng khá phổ biến hoặc bị tình trạng nhóm lợi ích chi phối. - Trƣớc khi vấn đề nợ xấu bùng nổ thì các TCTD cố tình sử dụng nhiều biện
pháp che dấu nợ xấu để duy trì lợi nhuận ở mức cao. Do không báo cáo trung thực, khơng trích lập dự phịng đầy đủ dẫn đến việc nợ xấu tích lũy liên tục qua nhiều năm.
Nợ xấu gia tăng gây áp lực cho thanh khoản, sức mạnh ngân hàng yếu đi và dễ bị đẩy vào con đƣờng tái cơ cấu, nhất là khi các cửa tìm vốn bị siết lại. Với các ngân hàng yếu kém, từ gánh nặng nợ xấu gia tăng, thanh khoản trở nên ngột ngạt hơn khi cộng thêm huy động với trần lãi suất khiến nhiều ngân hàng vƣợt rào hoặc huy động ở thị trƣờng 2 – liên ngân hàng
2.2 Đánh giá thực trạng đáp ứng các chuẩn mực của Hiệp ƣớc Basel tại hệ thống NHTM Việt Nam. thống NHTM Việt Nam.
2.2.1 Quá trình triển khai các hiệp ƣớc Basel vào hoạt động quản trị ngân hàng tại Việt Nam qua các văn bản pháp luật
36
Tuy đến nay Việt Nam chƣa có văn bản nào thừa nhận việc các NHTM áp dụng Basel nhƣng khơng có nghĩa là các văn bản của Việt Nam đều xa rời các chuẩn quốc tế. Thực chất nội dung của hệ thống văn bản pháp luật đang điều tiết hoạt động ngân hàng đã có tham khảo và đƣa vào một số nội dung cơ bản của Basel cho phù hợp với tình hình của Việt Nam.
Bảng 2.3: So sánh các nội dung văn bản Việt Nam so với Hiệp ƣớc Basel
Giai đoạn Nội dung Ghi chú
Trƣớc 1990
Các quy định cịn ít và khá đơn giản và thô sơ
Đến năm 1990: pháp lệnh về ngân hàng ra đời, đƣa ra một số quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động của các ngân hàng. vd: “Tổ chức tín dụng khơng đƣợc huy động vốn quá 20 lần tổng số vốn tự có và quỹ dự trữ” Ý tƣởng giống hệ số an toàn vốn theo quy định của Basel I đƣợc ban hành năm 1988 1990 - 2005
Chú trọng việc hoàn thiện hệ thống văn bản quy định phù hợp với tình hình phát triển mạnh của hệ thống TCNH
Nhiều nội dung quy định gần với Basel I hơn Những chuẩn mực quốc tế đƣợc đƣa vào các văn bản, vd:
+ Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN: các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.